Việc ban hành cơ chế, chính sách mua bán điện trực tiếp (DPPA) rất quan trọng. Đây là cơ chế được đánh giá là một chính sách bền vững, lâu dài.
Bắt đầu từ tháng 6/2023 có nhiều chính sách mới, đáng chú ý về kinh tế như giá điện; quy định về giá bán lẻ điện sinh hoạt cho sinh viên, người lao động; quy định về nhà ở xã hội...
Nhiều chính sách mới có hiệu lực từ tháng 6/2023 như: thay đổi cách tính giá điện cho người thuê nhà; nguyên tắc lựa chọn chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội theo hình thức đấu thầu; trường hợp không được tham gia bán hàng đa cấp...
Trong số 39 dự án điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp nộp hồ sơ đàm phán mua điện với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Thứ trưởng Bộ Công Thương cho biết hiện đã có 5 dự án đầy đủ hồ sơ pháp lý có thể vận hành thương mại để hòa lưới điện quốc gia.
Bộ Công Thương đã phê duyệt giá tạm thời cho 19 nhà đầu tư đề xuất về việc áp dụng mức giá tạm trong thời gian đàm phán; 17 nhà máy điện chuyển tiếp đang được EVN hoàn thiện thủ tục để trình Bộ Công Thương phê duyệt trong tháng 5/2023.
Bổ sung thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động điện lực; 9 danh mục máy móc, thiết bị trong nước đã sản xuất được; Trả kết quả online khi nộp hồ sơ tại Bộ phận Một cửa... là những chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng 6/2023.
Những chính sách mới về thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động điện lực; danh mục máy móc, thiết bị trong nước đã sản xuất được; nguyên tắc lựa chọn chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội theo hình thức đấu thầu; quy định giá bán lẻ điện sinh hoạt với sinh viên, người lao động thuê nhà có hiệu lực chính từ tháng 6/2023.
Bộ Công Thương vừa phê duyệt giá tạm tính cho 15 nhà máy điện gió, mặt trời chuyển tiếp, công suất 1.200 MW và đang hoàn thiện thủ tục, kỹ thuật để phát lên lưới.
Việc thỏa thuận giá tạm thời và lập hồ sơ cấp giấy phép hoạt động điện lực cần được các chủ đầu tư dự án năng lượng tái tạo thực hiện song song, khẩn trương tối đa theo đúng hướng dẫn, để đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ trước pháp luật.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam và chủ đầu tư các nhà máy điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp đã đàm phán thống nhất mức giá tạm thời.
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư số 10/2023/TT-BCT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 21/2020/TT-BCT ngày 09/9/2020 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định về trình tự, thủ tục cấp giấy phép hoạt động điện lực.
Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư số 10/2023/TT-BCT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 21/2020/TT-BCT ngày 09/9/2020 quy định về trình tự, thủ tục cấp giấy phép hoạt động điện lực.
Ông Đoàn Anh Dũng (Lào Cai) muốn làm thủy điện 'mini' có công suất lắp máy 100 kV. Vậy ông có phải xin giấy phép không?
Những năm gần đây, tỉnh Hà Tĩnh chấp thuận chủ trương đầu tư nhiều dự án điện mặt trời, điện gió. Hiện ngoài số dự án dù được cấp chứng nhận đầu tư nhưng vẫn 'án binh bất động' do vướng mắc thủ tục thì lại tồn tại tình trạng doanh nghiệp lách luật để làm dự án.
Trước những vướng mắc của các doanh nghiệp điện trong việc hoàn thuế giá trị gia tăng đối với dự án đầu tư, Bộ Tài chính đã phối hợp với các bộ, ngành xây dựng, trình Chính phủ nghị quyết tháo gỡ vướng mắc về hoàn thuế giá trị gia tăng.
Đột ngột bị 'đòi' lại số thuế đã được hoàn, khó được hoàn thuế, nhiều doanh nghiệp đầu tư dự án điện đang 'đứng ngồi không yên'.
Để được hoàn thuế giá trị gia tăng đối với dự án đầu tư ngành điện thuộc ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện, một trong những thủ tục cơ sở kinh doanh phải có là giấy phép hoạt động điện lực.