Khu Kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp: Khi 'đầu tàu' chuyển động (Bài cuối): Khơi thông cơ chế, tạo các nguồn lực

Với mục tiêu xây dựng và phát triển Khu Kinh tế Nghi Sơn (KKTNS) trở thành một trong những trung tâm công nghiệp - đô thị và dịch vụ ven biển trọng điểm của cả nước; xây dựng và phát triển các khu công nghiệp (KCN) với hệ thống hạ tầng đồng bộ, hiện đại, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư, bên cạnh những nỗ lực trong cải cách hành chính, xúc tiến đầu tư,... Trung ương và tỉnh Thanh Hóa cũng đã và đang dành nguồn lực tương xứng và cơ chế cởi mở, với kỳ vọng sẽ tạo ra bước đột phá phát triển cho KKTNS và các KCN trong thời gian tới.

Kích cầu xuất - nhập khẩu hàng hóa qua Cảng Nghi Sơn (Bài cuối): Quyết tâm cao với tư duy đột phá để thu hút thêm doanh nghiệp, nhà đầu tư đến với Cảng Nghi Sơn

Cảng biển Nghi Sơn có vị trí chiến lược trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; là đầu mối giao thương quan trọng, kết nối vùng biển Thanh Hóa và Bắc Trung bộ với các tuyến hàng hải quốc gia, quốc tế. Để thúc đẩy sự phát triển của Cảng Nghi Sơn, ngoài đầu tư về hạ tầng cảng biển, tỉnh Thanh Hóa đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách để khuyến khích, thu hút các doanh nghiệp (DN), nhà đầu tư thực hiện xuất nhập khẩu (XNK) hàng hóa qua cảng. Bên cạnh đó là những quyết tâm lớn trong công tác chỉ đạo, điều hành thực thi chính sách, những trăn trở hoạch định cơ chế trong dài hạn nhằm biến Cảng Nghi Sơn trở thành cảng biển sôi động, hoạt động hiệu quả. Nhân dịp tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội nghị kêu gọi các nhà đầu tư, DN làm thủ tục XNK hàng hóa qua Cảng Nghi Sơn, phóng viên (PV) Báo Thanh Hóa có cuộc trao đổi với đồng chí Nguyễn Văn Thi, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Thanh Hóa xung quanh vấn đề này.

Việt Nam có thêm cảng biển thứ 6 được phép nhập ô tô con về nước

Cảng biển Nghi Sơn (Thanh Hóa) vừa chính thức được Bộ Công Thương cho phép nhập khẩu ô tô dưới 16 chỗ vào Việt Nam, đưa số lượng cửa khẩu cảng biển được nhập khẩu loại ô tô này lên con số 6.

Ô tô chở người dưới 16 chỗ được nhập khẩu qua 6 cửa khẩu cảng biển

Theo Thông tư số 21/2021/TT-BCT của Bộ Công thương quy định cửa khẩu nhập khẩu ô tô chở người dưới 16 chỗ ngồi, có hiệu lực từ 24/1/2022, xe ô tô chở người dưới 16 chỗ ngồi được nhập khẩu về Việt Nam qua 6 cửa khẩu cảng biển, thêm 1 cảng so với trước đây.

Năm mới 2022: Lương hưu thêm một tý, xăng tăng giá dồn dập hơn

Từ tháng 1/2022, nhiều chính sách về kinh tế ảnh hưởng tới đông đảo người dân sẽ có hiệu lực, như: có thể mở thẻ ngân hàng bằng hình thức online; quy định mới về kinh doanh xăng dầu; tăng lương hưu.

Thêm cửa khẩu được nhập khẩu ô tô chở người dưới 16 chỗ

Theo Bộ Công Thương, từ ngày 24/1/2022, doanh nghiệp được nhập khẩu ô tô chở người dưới 16 chỗ ngồi về Việt Nam qua 6 cửa khẩu cảng biển thay vì 5 cửa khẩu cảng biển như hiện nay.

Thêm cửa khẩu được nhập khẩu ô tô chở người dưới 16 chỗ

Ngoài 5 cửa khẩu đường bộ đang được phép nhập khẩu ô tô chở người dưới 16 chỗ ngồi, từ ngày 24-1-2022, dòng xe này còn được nhập khẩu qua cảng Nghi Sơn (Thanh Hóa).

Thêm cửa khẩu được nhập khẩu ô tô chở người dưới 16 chỗ

Bộ Công Thương hôm nay (16-12) cho biết, Bộ đã ban hành Thông tư số 21/2021/TT-BCT quy định cửa khẩu nhập khẩu đối với ô tô chở người dưới 16 chỗ ngồi. Theo đó, từ ngày 24-1-2022, ngoài 5 cảng biển trước đây, doanh nghiệp sẽ được nhập khẩu ô tô dưới 16 chỗ về Việt Nam qua cảng Nghi Sơn (Thanh Hóa).

Thêm cửa khẩu được nhập khẩu ô tô chở người dưới 16 chỗ

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa kí ban hành Thông tư số 21/2021/TT-BCT ngày 10 tháng 12 năm 2021 quy định cửa khẩu nhập khẩu đối với ô tô chở người dưới 16 chỗ ngồi.

Cửa khẩu Thanh Hóa được nhập khẩu ô tô chở người dưới 16 chỗ

Bộ Công thương vừa ban hành Thông tư số 21/2021/TT-BCT quy định cửa khẩu nhập khẩu đối với ô tô chở người dưới 16 chỗ ngồi. Theo đó, ngoài 5 cảng biển trước đây, ô tô dưới 16 chỗ, từ 24/11/2022 doanh nghiệp sẽ được nhập khẩu ô tô về Việt Nam qua cảng Nghi Sơn (Thanh Hóa).