Tình hình kinh tế Việt Nam 5 tháng năm 2024

Trong 5 tháng đầu năm 2024, CPI bình quân tăng 4,03%; đầu tư nước ngoài tăng 2%; tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng 9,1%; khách quốc tế đến Việt Nam tăng 64,9%...

Giá thịt lợn và điện sinh hoạt là nguyên nhân chính đẩy CPI tăng 0,05%

Giá thịt lợn 'đắt đỏ' do thiếu hụt nguồn cung sau đợt dịch tả lợn châu Phi vào cuối năm 2023 và giá điện sinh hoạt tăng khi thời tiết nắng nóng là nguyên nhân chính làm CPI trong tháng Năm tăng.

Giá điện, giá thịt lợn tăng đẩy CPI tháng 5 tăng 0,05%

Giá thịt lợn tăng do thiếu hụt nguồn cung sau đợt dịch tả lợn châu Phi vào cuối năm 2023, giá điện sinh hoạt tăng khi thời tiết nắng nóng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2024 tăng 0,05% so với tháng trước.

Chưa qua nửa năm, CPI đã tăng mạnh 4,44% so với cùng kỳ

CPI tháng 5 tăng nhẹ 0,05% so với tháng trước nhưng tăng 4,44% so với cùng kỳ.

Giá điện sinh hoạt tăng do nắng nóng đẩy CPI tháng 5/2024 tăng 0,05%

Giá thịt lợn tăng do thiếu hụt nguồn cung sau đợt dịch tả lợn châu Phi vào cuối năm 2023, giá điện sinh hoạt tăng khi thời tiết nắng nóng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2024 tăng 0,05% so với tháng trước

Tháng 5, CPI cả nước tăng 0,05%

So với tháng trước, CPI tháng 5/2024 tăng 0,05% (khu vực thành thị tăng 0,04%; khu vực nông thôn tăng 0,05%).

Giá thịt lợn, giá điện sinh hoạt tăng khiến chỉ số giá tiêu dùng tháng 5 tăng 0,05%

Giá thịt lợn tăng do thiếu hụt nguồn cung sau đợt dịch tả lợn châu Phi vào cuối năm 2023, giá điện sinh hoạt tăng khi thời tiết nắng nóng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2024 tăng 0,05% so với tháng trước.

Vì sao CPI tăng gần 4% trong 4 tháng đầu năm?

Theo số liệu Tổng cục Thống kê vừa công bố, bình quân 4 tháng đầu năm 2024, chỉ số giá tiêu dùng cả nước (CPI) tăng 3,93% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 2,81%.

Tăng giá xăng dầu khiến CPI tháng 4 tăng

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4-2024 tăng 0,07% so với tháng trước chủ yếu do giá xăng dầu trong nước tăng theo giá nhiên liệu thế giới.

Giá xăng dầu tăng là nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng tháng 4/2024 tăng 0,07%

Giá xăng dầu tăng theo giá nhiên liệu thế giới là nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2024 tăng 0,07% so với tháng trước.

Nhóm hàng nào tăng giá mạnh nhất từ đầu năm 2024?

Giá lương thực, xăng dầu và giá dịch vụ y tế đã khiến CPI 4 tháng đầu năm 2024 tăng 3,93% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 2,81%.

CPI bốn tháng đầu năm 2024 tăng 3,93% so với cùng kỳ năm trước

Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2024 tăng 0,07% so với tháng trước, tăng 4,4% so với cùng kỳ năm trước. Bình quân bốn tháng đầu năm 2024, CPI tăng 3,93% so với cùng kỳ năm trước, lạm phát cơ bản tăng 2,81%.

Phản biện dự thảo nghị quyết quy định mức giá dịch vụ khám, chữa bệnh

Sáng 16/4, Ủy ban MTTQ tỉnh Bắc Giang tổ chức hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Nghị quyết của HĐND tỉnh Quy định mức giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh (gọi chung KCB) không thuộc phạm vi thanh toán của Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT) trong các cơ sở KCB của nhà nước trên địa bàn tỉnh.

Chỉ số giá tiêu dùng quý 1/2024 tăng gần 4% so với cùng kỳ

Sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn, nguồn cung hàng hóa dồi dào, phong phú, không có hiện tượng khan hiếm hàng, đáp ứng đầy đủ nhu cầu của người dân. Chỉ số giá tiêu dùng quý 1 tăng 3,77% so với cùng kỳ năm 2023.

Đâu là nguyên nhân khiến CPI quý I/2024 tăng 3,77%?

Theo Tổng cục Thống kê, tính chung quý I năm 2024, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 3,77% so với cùng kỳ năm trước, lạm phát cơ bản tăng 2,81%.

Giá lương thực, thực phẩm giảm khiến chỉ số giá tiêu dùng tháng 3 giảm 0,23%

Do nhu cầu của người dân giảm sau dịp Tết Nguyên đán khiến giá hàng hóa và dịch vụ thiết yếu trên thị trường giảm, đặc biệt là lương thực, thực phẩm. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2024 giảm 0,23% so với tháng trước.

Chỉ số giá tiêu dùng của cả nước tăng 3,77% trong quý I

So với tháng trước, CPI tháng 3/2024 giảm 0,23% (khu vực thành thị giảm 0,21%; khu vực nông thôn giảm 0,25%); trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ, có 7 nhóm hàng giảm giá và 4 nhóm hàng tăng giá.

GDP quý 1 tăng 5,66%

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý 1/2024 ước tính tăng 5,66% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng của quý 1 các năm 2020-2023. Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,98%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 6,28%; khu vực dịch vụ tăng 6,12%.

Người chạy thận nhân tạo cần điều kiện gì để được hưởng BHYT?

Mức hưởng bảo hiểm y tế (BHYT) có thể là 100%, 95% hoặc 80% tùy theo đối tượng tham gia BHYT, theo thực tế chi phí điều trị thuộc mức độ bệnh lý của mỗi người bệnh.

Bảo đảm quyền lợi cho bệnh nhân BHYT song hành với kiểm soát chi hiệu quả

Ngày 12-3, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam tổ chức hội nghị trực tuyến triển khai thực hiện chính sách bảo hiểm y tế (BHYT) 3 quý tiếp theo của năm 2024.

Thu ngân sách 2 tháng đầu năm ước đạt trên 399 nghìn tỷ đồng

Thu ngân sách nhà nước (NSNN) tháng 2 ước đạt 132,7 nghìn tỷ đồng; lũy kế thu 2 tháng đầu năm ước đạt 399,4 nghìn tỷ đồng, bằng 23,5% dự toán.

Hai tháng đầu năm, giá cả thị trường diễn biến theo đúng kịch bản

Trong 2 tháng đầu năm, giá cả thị trường trong nước cơ bản ổn định, diễn biến theo đúng với kịch bản điều hành giá của Ban Chỉ đạo điều hành giá đã đề ra.

Giá gạo, giá gas tăng khiến CPI tháng 2 tăng 1,04%

Giá gạo trong nước tăng theo giá gạo xuất khẩu; giá xăng dầu, giá gas tăng theo giá nhiên liệu thế giới là những nguyên nhân chính làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2/2024 tăng 1,04%.

CPI tháng 2 tăng 1,04%; lạm phát tăng 0,49%

Ngày 29-2, Tổng cục Thống kê cho biết: Tháng 2 có Tết Nguyên đán nên nhu cầu mua sắm hàng hóa và dịch vụ của người dân tăng cao; giá gạo trong nước tăng theo giá gạo xuất khẩu...là nguyên nhân làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2 tăng 1,04% so với tháng 1 và tăng 3,98% so với cùng kỳ năm 2023.

2 tháng đầu năm 2024, CPI tăng 3,67% so với cùng kỳ

CPI tháng 02/2024 tăng 1,04% so với tháng trước và tăng 3,98% so với cùng kỳ năm 2023. Bình quân 2 tháng đầu năm 2024, CPI tăng 3,67% so với cùng kỳ 2023; lạm phát cơ bản tăng 2,84%.

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 2/2024 tăng 1,04%

Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 2/2024 của Tổng Cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng này tăng 1,04% so với tháng trước. Trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính, có 9 nhóm hàng tăng giá, 2 nhóm hàng giảm giá gồm bưu chính, viễn thông (-0,17%) và giáo dục (-0,42%).

Tăng học phí, viện phí khiến CPI tăng cao

So với cùng kỳ năm ngoái, nhóm giáo dục tăng cao nhất với 8,55% làm CPI chung tăng 0,53 điểm phần trăm, do trong năm học 2023-2024 một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã tăng mức học phí theo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.

CPI tháng 2 tăng 3,98%

So với tháng trước, CPI tháng 2 tăng 1,04% (khu vực thành thị tăng 0,98%; khu vực nông thôn tăng 1,09%); trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính, có 9 nhóm hàng tăng giá, 2 nhóm giảm giá.

Chỉ số CPI Thủ đô tháng 1 tăng 4,73%

Theo Cục Thống kê thành phố Hà Nội, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2024 trên địa bàn Thành phố tăng 0,32% so với tháng trước và tăng 4,73% so với cùng kỳ năm trước.

Bản tin kinh doanh tài chính ngày 30/1/2024: Giá vàng nhích tăng sau động thái của Fed, Giá cà phê xuất khẩu lên mức cao nhất

Bản tin kinh doanh tài chính ngày 30/1: Giá vàng nhích tăng sau động thái của Fed; đồng USD tăng so với đồng euro; giá cà phê xuất khẩu lên mức cao nhất…

Giá điện và gạo đẩy CPI tăng 0,31%

Theo Tổng cục Thống kê, một số địa phương tăng giá dịch vụ y tế theo Thông tư số 22/2023/TT-BYT, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân và giá gạo trong nước tiếp tục tăng theo giá gạo xuất khẩu là những nguyên nhân chính làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1.2024 tăng 0,31% so với tháng trước.

CPI cả nước tháng 1-2024 tăng 0,31% so với tháng trước

CPI tháng 1-2024 tăng 0,31% so với tháng trước, tăng 3,37% so với cùng kỳ năm 2023, lạm phát cơ bản tháng 1-2024 tăng 2,72%.

Giá dịch vụ y tế, giá điện và giá gạo là nguyên nhân chính khiến chỉ số CPI tháng 1 tăng

Trong mức tăng 0,31% của chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2024 so với tháng trước có 09 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng, 02 nhóm hàng có chỉ số giá giảm.

CPI tăng 0,31% chủ yếu do giá điện và dịch vụ y tế 'đắt đỏ' hơn

Tổng cục Thống kê công bố lạm phát tháng Một so với cùng kỳ năm ngoái tăng 3,37% và lạm phát cơ bản tăng 2,72%. Rổ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng có 9 nhóm tăng giá và 2 nhóm giảm giá.

Giá thuốc và dịch vụ y tế tăng cao đẩy CPI tháng 1/2024 tăng 0,31%

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 01/2024 tăng 0,31% so với tháng trước, so với cùng kỳ năm 2023, tăng 3,37%. Lạm phát cơ bản tháng 01/2024 tăng 2,72%...

Kinh tế tháng 1/2024: Doanh nghiệp 'hồi sinh' gấp 2,2 lần, chỉ số giá vàng tăng 15,43%

Kinh tế tháng 1/2024 có những điểm ấn tượng như số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động gấp 2,2 lần so với tháng 12/2023, thu hút FDI đạt 2,36 tỷ USD, đón 1,5 triệu du khách tới Việt Nam. Mặc dù vậy, cả nước vẫn có 53,9 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, chỉ số CPI tăng 3,37%, và chỉ số giá vàng vẫn tăng mạnh.

CPI tăng 0,31% trong tháng đầu tiên của năm 2024

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2024 tăng 0,31% so với tháng trước. So với cùng kỳ năm 2023, CPI tháng 1 năm nay tăng 3,37%; lạm phát cơ bản tháng 1/2024 tăng 2,72%.

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 1 tăng 0,31%

Là tháng giáp tết, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1 tăng 0,31% so với tháng trước. So với cùng kỳ năm 2023, CPI tháng 1 tăng 3,37%; lạm phát cơ bản tăng 2,72%.

Tháng 1, CPI cả nước tăng 3,37%

Tổng cục Thống kê vừa công bố sáng 29-1, so với cùng kỳ năm 2023, CPI tháng 1 tăng 3,37%; lạm phát cơ bản tháng 1-2024 tăng 2,72%.

Giá điện, giá gạo ...đẩy chỉ số giá tiêu dùng tháng 1 tăng nhẹ

Một số địa phương thực hiện tăng giá dịch vụ y tế, Tập đoàn Điện lực Việt Nam điều chỉnh mức giá bán lẻ điện và giá gạo trong nước tăng là nguyên nhân làm cho CPI tháng 1 tăng