Ba tháng đầu năm, Sun life Việt Nam ghi nhận doanh thu từ bảo hiểm cá nhân thấp nhất tính từ 2022.
Cử tri hàng loạt tỉnh, thành phố như: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Cần Thơ, Hưng Yên, Phú Thọ... kiến nghị Bộ Tài chính và các bộ, ngành có liên quan tăng cường thanh tra, kiểm tra các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, đặc biệt các đơn vị có hoạt động kinh doanh bảo hiểm liên kết với các ngân hàng thương mại...
Tính đến ngày 30/6/2023, lỗ lũy kế của Sun Life Việt Nam ở mức 4.853 tỷ đồng khiến vốn chủ sở hữu giảm mạnh về còn 11.628 tỷ đồng.
Sau khi thanh tra, Bộ Tài chính đề nghị Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ (BHNT) Prudential Việt Nam (gọi tắt là Công ty Prudential VN) thực hiện hạch toán giảm chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) năm 2021 với số tiền hơn 740,2 tỷ đồng. Bởi vì theo kết luận thanh tra, chi phí hoạt động đại lý liên quan đến việc bán sản phẩm bảo hiểm thông qua tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Công ty Prudential VN đã hạch toán các khoản chi phí liên quan đến hoạt động bancass là chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN năm 2021, chưa đúng quy định của pháp luật về kinh doanh bảo hiểm và quy định về thuế.
Vừa qua, Bộ Tài chính ban hành Kết luận thanh tra về việc thanh tra chuyên đề bán sản phẩm bảo hiểm thông qua tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và nội dung liên quan tại Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ Sun Life Việt Nam (Sun Life).
Kết luận thanh tra của Bộ Tài chính chỉ ra nhiều vấn đề trong công tác quản lý đại lý là nhân viên ngân hàng của Bảo hiểm Sun Life. Ngoài ra, công ty này còn hạch toán hơn 600 tỷ đồng vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế không đúng quy định pháp luật…
Lỏng lẻo trong quy trình đào tạo và tư vấn bảo hiểm dẫn tới hàng loạt sai phạm trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Công ty bảo hiểm nhân thọ BIDV Metlife, đồng thời hạch toán chi phí sai hàng trăm tỷ đồng.
Mới đây, Bộ Tài chính có thông báo kết luận thanh tra chuyên đề tại Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Sun Life Việt Nam với loạt sai phạm tại đại lý, nhân viên bảo hiểm cũng như hạch toán chi phí liên quan đến việc bán bảo hiểm qua 2 ngân hàng ACB và TPBank.
Trong quá trình triển khai bán bảo hiểm, nhiều nhân viên ngân hàng, đại lý bảo hiểm BIDV Metlife thực hiện sai quy định; hạch toán các khoản chi phí liên quan đến hoạt động bancass chưa đúng về kinh doanh bảo hiểm và thuế hơn 174 tỷ đồng.
Bộ Tài chính vừa có thông báo kết luận thanh tra chuyên đề tại Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Sun Life Việt Nam với loại sai phạm tại đại lý, nhân viên bảo hiểm cũng như hạch toán chi phí liên quan đến việc bán bảo hiểm qua 2 ngân hàng ACB và TPBank.
Sau thanh tra Công ty bảo hiểm nhân thọ Sun Life Việt Nam, Bộ Tài chính phát hiện 44 trường hợp đại lý bảo hiểm, nhân viên ngân hàng chưa thực hiện đúng quy định, nhiều trường hợp ký khống, công ty hạch toán 600 tỷ đồng chưa đúng quy định pháp luật về kinh doanh bảo hiểm và thuế...
Theo kết luận thanh tra của Bộ Tài chính, Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ BIDV Metlife, trong năm 2021, Công ty phát hành mới 21.123 hợp đồng bảo hiểm qua kênh bancass, tỷ lệ hủy sau năm thứ nhất là 39,4% (khoảng 8.300 hợp đồng).
Cơ quan quản lý đang xây dựng các văn bản hướng dẫn Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi có hiệu lực từ đầu năm 2023, còn các công ty bảo hiểm phải ráo riết kiện toàn hệ thống để phù hợp với quy định mới về việc công bố thông tin.
Thông tư số 14/2022/TT-BTC ngày 28/02/2022 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 50/2017/TT-BTC và Thông tư số 04/2021/TT-BTC ngày 15/01/2021 của Bộ Tài chính đã sửa đổi, bổ sung các nội dung nhằm tháo gỡ khó khăn cho các đối tượng tham gia bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.
Thông tư số 14/2022/TT-BTC ngày 28/02/2022 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 50/2017/TT-BTC ngày 15/5/2017 và Thông tư số 04/2021/TT-BTC ngày 15/01/2021 của Bộ Tài chính về bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới có nhiều điểm mới đáng chú ý.
Chủ xe cơ giới và doanh nghiệp bảo hiểm có thể thỏa thuận kéo dài thời hạn bảo hiểm tương ứng thời gian xe cơ giới không tham gia giao thông, không hoạt động do áp dụng các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 đảm bảo phù hợp pháp luật kinh doanh bảo hiểm, pháp luật dân sự và quy định pháp luật có liên quan.
Quy định mới về xử phạt hành chính về thuế, hóa đơn; xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan; Quản lý, sử dụng kinh phí phục vụ phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn... là những chính sách mới về lĩnh vực tài chính có hiệu lực từ tháng 12/2020.
Trong 6 tháng đầu năm 2019, thị trường bảo hiểm duy trì tốc độ tăng trưởng cao, ổn định và hiệu quả. Trong đó, tổng doanh thu bảo hiểm ước đạt 71.147 tỷ đồng, tăng 24,35% so với cùng kỳ năm trước; Tổng dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm ước đạt 263.996 tỷ đồng, tăng 16,08% so với cùng kỳ năm trước...
Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) cho biết, 6 tháng đầu năm 2019, thị trường bảo hiểm có dấu hiệu khởi sắc với tổng doanh thu bảo hiểm toàn thị trường ước đạt 71.147 tỷ đồng, tăng 24,35% so với cùng kỳ năm 2018.