'Mình luôn sợ thời gian đi nhanh quá mà mình thì chậm, chỉ lo lắng làm không kịp nhiều thứ cho con cháu mai sau' - Già Hạnh hướng mắt về dãy Trường Sơn trùng điệp phía xa xa, bày tỏ tiếng lòng. Bao đời nay người Pa Cô của già đều nương náu dưới chân dãy núi này. Nhìn văn hóa truyền thống của cha ông mai một dần theo năm tháng khiến lòng già đau đáu, phải bằng mọi cách gìn giữ, bảo tồn được những nét đẹp của dân tộc mình.
Vượt qua nhiều thách thức, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở huyện A Lưới đang dần loại bỏ những hủ tục lạc hậu, hướng đến xây dựng cuộc sống văn minh và hiện đại hơn.
Cần mẫn và miệt mài, chị đến từng nhà để tìm hiểu, tìm từng đơn vị để nhờ giúp đỡ. Chị chỉ mong bà con đồng bào khắp vùng A Lưới không còn khốn khó, mong cho mọi người cùng có cơm ngon, áo đẹp và mong cho toàn dân đoàn kết cùng phát triển.
Miền Trung đang vào mùa cao điểm du lịch nội địa. Tại tỉnh Thừa Thiên Huế, ngành Du lịch và các đơn vị, địa phương chủ động làm mới, nâng cao chất lượng dịch vụ, đa dạng sản phẩm cùng các chương trình khuyến mãi, kích cầu thu hút khách đến với vùng đất Cố đô.
Không chỉ hết mình quan tâm, giúp đỡ bà con nghèo vươn lên trong cuộc sống, bà Lê Thị Mai Loan - Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) còn là người tích cực tuyên truyền, vận động người dân luôn chấp hành tốt chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tạo sự đồng thuận cao trong nhân dân.
Hai huyện vùng cao A Lưới và Nam Đông có cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, đa dạng về văn hóa là tiềm năng lớn để phát triển du lịch. Việc đưa ra các chiến lược thúc đẩy du lịch nơi đây vừa tạo sinh kế cho người dân, vừa góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc.
A Lưới đặt mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của huyện, gắn với giải quyết việc làm, phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững. Đồng thời, tập trung nguồn lực cho đầu tư kết cấu hạ tầng, đẩy mạnh loại hình du lịch văn hóa truyền thống dân tộc gắn chính sách phát triển du lịch vùng biên giới.
Cộng đồng người dân tộc thiểu số ở huyện miền núi cao A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế có truyền thống văn hóa tốt đẹp. Ở đây cũng có những hủ tục hết sức kỳ bí như tự đẽo quan tài cho mình, tục thách cưới, cải táng, hôn nhân cận huyết thống.
Thừa Thiên Huế là mảnh đất giàu bản sắc văn hóa, trong đó có nhiều nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) đã, đang được gìn giữ, bảo tồn. Để tiếp nối và 'khơi thông' dòng chảy văn hóa đó, đồng bào các DTTS ở vùng cao đang phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc gắn với phát triển du lịch một cách ấn tượng.
Nghị quyết số 05/2019/NQ-HĐND ngày 9/7/2019 quy định một số chính sách hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn tỉnh đến năm 2025 (Nghị quyết 05) được ban hành đã mang lại hiệu quả thiết thực cho các địa phương nói chung và các cá nhân, đơn vị liên quan trong việc phát huy tiềm năng, khai thác hiệu quả loại hình du lịch sẵn có tại địa phương. Nhưng để mang lại hiệu quả lâu dài, vẫn cần nhiều giải pháp.
Còn vất vả mưu sinh, nhưng những thành viên Câu lạc bộ (CLB) Văn nghệ dân gian xã Trung Sơn (A Lưới) vẫn nỗ lực luyện tập, trau chuốt từng tiết mục trước mỗi buổi biểu diễn, với tâm huyết góp phần giữ hồn văn hóa nơi đại ngàn.
Nhiều địa phương trong tỉnh đang đẩy mạnh tổ chức các cuộc thi ảnh, xây dựng clip để quảng bá môi trường du lịch Huế và giới thiệu hình ảnh đẹp về văn hóa, nếp sống văn minh, cảnh quan môi trường và con người Huế thân thiện, mến khách đến với du khách, bạn bè trong nước và quốc tế.
Trước nhu cầu của khách du lịch có nhiều thay đổi, các công ty du lịch, điểm du lịch cộng đồng tại Huế tạo ra nhiều trải nghiệm đa dạng cho khách du lịch; đồng thời, chú trọng đảm bảo an toàn tại các điểm du lịch suối, thác, biển, đầm phá.
TTH - Không quá sôi động như các môn thể thao thành tích cao, nhưng các môn thể thao dân tộc đang tạo được nét riêng qua việc gìn giữ, phát huy và luôn hấp dẫn ngay trên 'sàn đấu'.
TTH - Lễ hội đường phố trong chuỗi sự kiện Tuần lễ Festival Huế 2022 được xem là một trong những lễ hội cộng đồng đặc sắc, sôi động luôn được người dân và du khách háo hức chờ đợi.