Từ trung tâm thành phố Pleiku (tỉnh Gia Lai) đi tiếp gần 60km, du khách sẽ tới hồ thủy điện Sê San 4 (xã Ia O, huyện Ia Grai), nơi có làng chài trên sông được ví như 'miền Tây của Gia Lai' cùng nhiều danh lam thắng cảnh. Đây là một trong những điểm nhấn trong hành trình thăm vùng đất Gia Lai.
Một trận động đất có độ lớn 2,7 độ richter, độ sâu chấn tiêu khoảng 10 km vừa xảy ra lúc 16h34 ngày hôm qua - 29.6, tại khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.
Sau một thời gian im ắng, Kon Tum lại liên tiếp xuất hiện các trận động đất có cường độ nhỏ những ngày gần đây. Chuyên gia xác định đây là động đất kích thích do hoạt động của hồ chứa nước.
Gần 2 tháng kể từ trận động đất có cường độ 4.5 (lớn nhất từ trước đến nay xảy ra tại tỉnh Kon Tum), người dân vùng tâm chấn luôn nơm nớp lo sợ khi 'kẻ địch không hề tuyên chiến' vẫn âm ỉ diễn ra bất kể đêm ngày. Chưa dừng lại đó, hàng trăm hộ dân nơi tâm chấn còn đối mặt với nỗi lo đói nghèo.
Ông Nguyễn Xuân Anh - Viện trưởng Viện Vật lý địa cầu cho biết chưa thể kết luận về nguyên nhân các trận động đất tại tỉnh Kon Tum trong thời gian qua.
Thủy điện Thượng Kon Tum (huyện Kon Plông, Kon Tum) đã tích nước khiến một diện tích rừng lớn trải dài khoảng 5km ngập úng, chết đứng.
Theo nhận định bước đầu, động đất khu vực huyện Kon Plông, Kon Tum là động đất kích thích gây ra do hồ chứa.
Các chuyên gia nhận định cường độ chấn động tại tỉnh Kon Tum chưa đến mức nghiêm trọng và đây là động đất kích thích gây ra do hồ chứa.
Nhận định bước đầu của Đoàn công tác liên ngành là động đất khu vực huyện Kon Plông, Kon Tum là động đất kích thích gây ra do hồ chứa. Tuy nhiên, để khẳng định nguyên nhân phát sinh động đất thì cần có những khảo sát, quan trắc và nghiên cứu chi tiết về địa chất kiến tạo và chế độ địa chấn trong khu vực Kon Tum và lân cận.
Các ngành chức năng tỉnh Kon Tum đang rà soát để báo cáo tổng thể lại dự án tái định cư Đăk Đrinh. Từ đó, có biện pháp xử lý, khắc phục để ổn định cuộc sống cho người dân.
Chủ tịch UBND tỉnh Kon Tum đề nghị các chủ đầu tư, quản lý công trình thủy điện triển khai lắp đặt thêm ngay 5 trạm quan sát động đất.
Liên quan đến vụ thủy điện Thượng Kon Tum tích nước, ngăn dòng gây úng hơn 25ha rừng, cơ quan chức năng đã làm việc với đơn vị được thuê hợp đồng tư vấn đo đạc, lập bản đồ địa chính và cắm mốc ranh giới vùng ngập nước.
Những trận động đất kích thích vẫn liên tục diễn ra ở Kon Tum. Nếu giống như kịch bản động đất ở Nam Trà My (Quảng Nam) thì chu kỳ động đất kéo dài hàng chục năm.
Thủy điện Thượng Kon Tum có hành vi tích nước lòng hồ, ngăn dòng chảy làm nước ngập, gây úng làm cây rừng chết khô với diện tích hơn 25 héc ta.
Chi cục Kiểm lâm Kon Tum vừa khởi tố vụ án hình sự về tội 'hủy hoại rừng' xảy ra tại lòng hồ thủy điện Thượng Kon Tum (H.Kon Plông, Kon Tum) làm hơn 25 ha rừng bị chết.
Liên quan đến một số trận động đất tại Kon Tum vừa qua, Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp - Bộ Công Thương đã có văn bản đề nghị Sở Công Thương tỉnh Kon Tum và các đơn vị chủ hồ chứa thủy điện rà soát, sẵn sàng phương án đảm bảo đảm bảo an toàn công trình và hạ du hồ chứa thủy điện khu vực xảy ra động đất tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.
Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng chống thiên tai đề nghị Kon Tum và các bộ, ngành liên quan từ kinh nghiệm ứng phó động đất ở thủy điện sông Tranh (Quảng Nam) trước đây, cần rút ngắn thời gian nghiên cứu, đánh giá xác thực nhất, đề ra giải pháp phù hợp, nhanh chóng, hiệu quả, tiết kiệm.
Trước tình trạng động đất, rung chấn xảy ra liên tục trên địa bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, Ban chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai đã cử đoàn công tác đến vùng tâm chấn để kiểm tra thực tế, đồng thời triển khai công tác phối hợp, ứng phó với động đất.
Đoàn công tác của Ban chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai đã đến vùng tâm chấn để tìm nguyên nhân gia tăng động đất, làm rõ việc ảnh hưởng của thủy điện Thượng Kon Tum đến việc gia tăng này.
Tiếp tục chuyến công tác tại vùng tâm chấn động đất huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, sáng 21/4, tại thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plông, Đoàn công tác Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai đã có buổi làm việc với Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Kon Tum.
Rạng sáng 21/4, huyện Kon Plông (Kon Tum) tiếp tục xảy ra 3 trận động đất 2,5 đến 3,2 độ Richter, nâng tổng số trận động đất trong một năm trở lại đây lên 173 trận.
170 hộ dân tái định cư của Thủy điện Thượng Kon Tum ở thôn Đắk Tăng thấp thỏm, lo sợ các trận động đất ngày một tăng cả về tần suất và cường độ.
Kết luận ban đầu của các nhà khoa học tại Viện Vật lý địa cầu về gần 200 vụ động đất ở huyện Kon PLông, Kon Tum từ đầu năm 2021 đến nay là động đất kích thích, có thể do tích nước thủy điện Thượng Kon Tum.
170 hộ dân tái định cư của Thủy điện Thượng Kon Tum ở thôn Đắk Tăng (xã Đắk Tăng, huyện Kon Plông, Kon Tum) thấp thỏm, lo sợ các trận động đất ngày một tăng cả về tần suất và cường độ.
Ngày 20.4, đoàn công tác phối hợp ứng phó với động đất tại tỉnh Kon Tum đã đến huyện Kon Plông, nơi đặt nhà điều hành nhà máy thủy điện Thượng Kon Tum để khảo sát, đánh giá tình hình.
Những trận động đất mật độ ngày càng dày, cường độ có xu hướng mạnh dần khiến cuộc sống người dân ở vùng tâm chấn đảo lộn, ai cũng mang trong mình tâm thế bất an.
Hàng loạt vụ động đất 2,5-4,5 độ Richter liên tiếp xảy ra tại tỉnh Kon Tum khiến người dân không khỏi lo lắng; các chuyên gia kiến nghị sớm xây dựng kịch bản ứng phó khẩn cấp
Người dân huyện Kon Plông kể lúc xảy ra trận động đất 4,5 độ, họ cảm thấy mặt đất rung chuyển, đồ đạc treo trên tường rơi xuống đất. Nhiều ngày qua họ sống trong lo lắng.
Theo viện trưởng Viện Vật lý Địa cầu, thời gian tới tại huyện Kon Plông (Kon Tum) có nguy cơ xảy ra động đất với độ lớn 5 đến 5,5 độ Richter.
Mặc dù chưa có thống kê chính thức nào từ chính quyền tỉnh Kon Tum về thiệt hại do động đất và dư chấn gây ra, song người dân sinh sống trong vùng tâm chấn đang khá hoang mang, lo lắng.
Đề nghị không tích thêm nước tại hồ chứa thủy điện Thượng Kon Tum, đồng thời tăng cường kiểm tra các hồ chứa thủy lợi trong vùng và trực ban thường xuyên để ứng phó kịp thời nếu có sự cố xảy ra.
Việc đánh giá nguyên nhân của các trận động đất tại huyện Kon Plông (Kon Tum) phải được nghiên cứu thêm, có đánh giá chi tiết. Việc cần làm ngay là tỉnh Kon Tum cần xây dựng phương án ứng phó khẩn cấp với động đất; cập nhật thông tin kịp thời đến người dân.
Từ năm 2021 đến nay ghi nhận 169 trận động đất có độ lớn trên 2,5 độ richter xảy ra tại khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.
Tiếp tục chu kỳ động đất, chỉ trong buổi sáng đến chiều ngày 18/4, Kon Tum lại xảy ra liên tiếp 5 trận động đất, trong đó trận có cường độ lớn nhất lên đến 4,5 độ richter.