Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hồ Chí Minh vừa có văn bản gửi Ban Tôn giáo Chính phủ - Bộ Nội vụ về kết quả xác minh văn bằng tốt nghiệp cấp ba bổ túc văn hóa của ông Vương Tấn Việt (Thượng tọa Thích Chân Quang).
Sáng 13-8, trao đổi với phóng viên Báo Hànôịmới, ông Nguyễn Văn Hiếu, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh thông tin về việc Sở đã gửi công văn báo cáo Ban Tôn giáo Chính phủ - Bộ Nội vụ về xác minh văn bằng tốt nghiệp cấp ba bổ túc văn hóa của ông Vương Tấn Việt (Thượng tọa Thích Chân Quang).
Liên quan việc ông Vương Tấn Việt (Thượng tọa Thích Chân Quang) 'chưa tốt nghiệp bổ túc văn hóa', Trường ĐH Luật Hà Nội cho biết sẽ thực hiện các thủ tục theo quy định của Bộ GD-ĐT về quản lý văn bằng chứng chỉ
Lãnh đạo Sở GD-ĐT TPHCM khẳng định, ông Vương Tấn Việt (Thượng tọa Thích Chân Quang) không có tên trong danh sách dự thi và bảng tên ghi điểm tốt nghiệp bổ túc văn hóa cấp 3.
Ông Vương Tấn Việt không có tên trong danh sách dự thi và bảng ghi tên ghi điểm kỳ thi tốt nghiệp bổ túc văn hóa cấp ba năm 1989 của Sở GD&ĐT TP.HCM.
Ban Hoằng pháp Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam cũng đã có một bộ quy tắc khi thuyết giảng phải đảm bảo đúng với chính pháp...
Những bài giảng pháp đi ngược giáo lý, thiếu cơ sở khoa học, mê tín dị đoan của một số vị tu sĩ thời gian qua gây hoang mang trong xã hội. Phóng viên VOV phỏng vấn Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam về vấn đề này.
Theo đại diện Văn phòng 2 Trung ương GHPGVN, sau khi nhận quyết định kỷ luật, Thượng tọa Thích Chân Quang bắt đầu gỡ các video thuyết giảng trên YouTube.
Theo Thượng tọa Thích Chân Quang, Light Shield – bong bóng bay phản quang sẽ lấy ánh sáng từ mặt đất để trả lại không gian vũ trụ, giảm sức nóng địa cầu.
Trong vòng nửa tháng, từ ngày 6 đến 19-6, Ban Thường trực Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã ban hành 2 quyết định kỷ luật đối với tu sĩ thuộc Giáo hội.
Giữa lúc Bộ GD và ĐT yêu cầu làm rõ học vị tiến sĩ luật của Thượng tọa Thích Chân Quang thì được biết vị này còn trúng tuyển đào tạo Tiến sĩ ngành Tôn giáo học.
Chiều 26-6, Bộ GD-ĐT cho biết, vẫn chưa nhận được báo cáo của trường đại học Luật Hà Nội liên quan đến việc đào tạo tiến sĩ 'thần tốc' của ông Vương Tấn Việt (Thượng tọa Thích Chân Quang).
Ông Vương Tấn Việt (Thượng tọa Thích Chân Quang) hiện đang là nghiên cứu sinh ngành Tôn giáo học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Bộ GD-ĐT cho biết có nhiều thông tin trái chiều về việc tuyển sinh, đào tạo và cấp bằng tiến sĩ đối với ông Vương Tấn Việt (tức Thượng tọa Thích Chân Quang) và yêu cầu báo cáo khẩn về việc này.
Hiện có nhiều thông tin trái chiều về việc tuyển sinh, đào tạo và cấp bằng tiến sĩ đối với ông Vương Tấn Việt (tức Thượng tọa Thích Chân Quang) tại Trường Đại học (ĐH) Luật Hà Nội.
Nhiều chuyên gia cho rằng, cần phải làm sáng rõ những điểm 'bất thường' xung quanh câu chuyện đào tạo, cấp bằng tiến sĩ cho Thượng tọa Thích Chân Quang.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có công văn hỏa tốc gửi Trường Đại học Luật Hà Nội yêu cầu báo cáo về quá trình tuyển sinh đào tạo đối với nghiên cứu sinh - Thượng tọa Thích Chân Quang.
Hệ sinh thái đạo tràng và chúng thanh niên phật tử của chùa Phật Quang gần như ''phủ sóng'' khắp cả nước. Điều hành, giảng dạy là Thượng tọa Thích Chân Quang.
Trường ĐH Luật Hà Nội khẳng định tổng thời gian đào tạo của ông Vương Tấn Việt (Thượng tọa Thích Chân Quang) kể từ khi được công nhận Nghiên cứu sinh (tháng 12/2019) đến khi có quyết định công nhận học vị và cấp bằng tiến sĩ (tháng 3/2022) là 2 năm 3 tháng, đáp ứng và tuân thủ quy chế đào tạo tiến sĩ.
Bộ GD&ĐT có công văn hỏa tốc gửi Trường ĐH Luật Hà Nội yêu cầu báo về quá trình tuyển sinh đào tạo đối với nghiên cứu sinh Vương Tấn Việt.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị Trường Đại học Luật Hà Nội khẩn trương báo cáo cụ thể về quá trình tuyển sinh, đào tạo tiến sĩ và có minh chứng kèm theo đối với hồ sơ của ông Vương Tấn Việt (Thượng tọa Thích Chân Quang).
Để có thông tin đầy đủ, Bộ GD-ĐT đề nghị Trường Đại học Luật Hà Nội khẩn trương báo cáo cụ thể về quá trình tuyển sinh, đào tạo tiến sĩ (bao gồm cả việc nộp hồ sơ phản biện, bảo vệ luận án…) và có minh chứng kèm theo đối với hồ sơ của ông Vương Tấn Việt (Thượng tọa Thích Chân Quang).
Tòa án nhân dân Tối cao đã tổ chức lễ công bố quyết định bổ nhiệm chức vụ Chánh án TAND tỉnh Thái Bình.
Trường Đại học Luật Hà Nội khẳng định, Thượng tọa Thích Chân Quang đã hoàn thành chương trình đào tạo và được cấp bằng tiến sĩ trong 2 năm 3 tháng.
Bộ GD&ĐT vừa có công văn hỏa tốc gửi Trường Đại học Luật Hà Nội yêu cầu báo cáo về quá trình tuyển sinh, đào tạo đối với nghiên cứu sinh Vương Tấn Việt (tức Thượng tọa Thích Chân Quang) đang gây xôn xao dư luận.
Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu Trường Đại học Luật Hà Nội báo cáo về quá trình tuyển sinh đào tạo đối với nghiên cứu sinh Vương Tấn Việt (Thượng tọa Thích Chân Quang).
Bộ GD&ĐT yêu cầu Trường Đại học Luật Hà Nội báo cáo về quá trình tuyển sinh, đào tạo đối với nghiên cứu sinh Vương Tấn Việt (thượng tọa Thích Chân Quang) đang gây xôn xao dư luận.
Bộ GD&ĐT vừa có công văn hỏa tốc gửi Đại học Luật Hà Nội yêu cầu báo về quá trình tuyển sinh đào tạo đối với nghiên cứu sinh Vương Tấn Việt (Thượng tọa Thích Chân Quang).
Bộ Giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) vừa có công văn hỏa tốc gửi Trường Đại học Luật Hà Nội yêu cầu báo về quá trình tuyển sinh đào tạo đối với nghiên cứu sinh Vương Tấn Việt (tức Thượng tọa Thích Chân Quang).
Trường ĐH Luật Hà Nội vừa thông tin về quá trình đào tạo và cấp bằng tiến sĩ của học viên Vương Tấn Việt (tức Thượng tọa Thích Chân Quang). Trường cho hay, tổng thời gian đào tạo đáp ứng và tuân thủ quy chế đào tạo tiến sĩ của Bộ GD-ĐT.
Trường ĐH Luật Hà Nội khẳng định tổng thời gian đào tạo của ông Vương Tấn Việt (Thượng tọa Thích Chân Quang) kể từ khi được công nhận nghiên cứu sinh đến khi cấp bằng tiến sĩ là 2 năm 3 tháng, đáp ứng và tuân thủ Quy chế đào tạo tiến sĩ
Trường Đại học Luật Hà Nội khẳng định, việc đào tạo và công nhận trình độ tiến sĩ cho ông Vương Tuấn Việt (Thượng tọa Thích Chân Quang) đã thực hiện đúng, tuân thủ Quy chế đào tạo tiến sĩ theo quy định.
Năm 2019 đánh dấu hào quang rực rỡ đối với Thượng tọa Thích Chân Quang khi ông được vinh danh Nhân tài đất Việt thời kỳ hội nhập quốc tế bởi có nhiều đóng góp.
Luận án Tiến sĩ của Thượng tọa Thích Chân Quang được Hội đồng đánh giá, nhận xét có giá trị nhân văn vượt khuôn khổ nghiên cứu thuần túy lý luận và luật học.
Trường Đại học Luật Hà Nội khẳng định với thời gian đào tạo Tiến sĩ của học viên Vương Tấn Việt (Thượng tọa Thích Chân Quang) 'đáp ứng và tuân thủ Quy chế đào tạo tiến sĩ của Thông tư 08/2017/TT-BGDĐT của Bộ giáo dục và đào tạo và Quyết định 261/QĐ-ĐHLHN của Trường Đại học Luật Hà Nội'.
Trường Đại học Luật Hà Nội cho hay Thượng tọa Thích Chân Quang học hành nghiêm túc. Việc đào tạo, công nhận trình độ tiến sĩ cho vị Thượng tọa đúng quy định.
Sau khi rà soát, Đại học Luật Hà Nội khẳng định việc đào tạo, công nhận trình độ tiến sĩ cho nghiên cứu sinh Vương Tấn Việt (Thượng tọa Thích Chân Quang) đã được thực hiện đúng, đầy đủ quy định.
Đại diện Trường Đại học Luật Hà Nội cho biết Thượng tọa Thích Chân Quang đã hoàn thành chương trình học tiến sĩ trước thời hạn, bảo vệ luận án vào tháng 12-2021
Đại diện Trường ĐH Luật Hà Nội cho hay, Thượng tọa Thích Chân Quang đã hoàn thành chương trình tiến sĩ trước thời hạn. Quá trình đào tạo và công nhận trình độ tiến sĩ đầy đủ các bước theo quy định của Bộ GD-ĐT.
Theo Trường Đại học Luật Hà Nội, Thượng tọa Thích Chân Quang đã hoàn thành chương trình tiến sĩ trước thời hạn. Quá trình đào tạo, công nhận trình độ tiến sĩ đối với ông là đầy đủ các bước theo quy định của Bộ GD&ĐT.
Trước hiện tượng nhiều trường hợp bị kỷ luật vì có những bài giảng pháp gây hoang mang, chuyên gia văn hóa, tôn giáo cho rằng cần xem xét kỹ tính chất sự việc để có hình thức xử phạt phù hợp đảm bảo tính răn đe, giáo dục.
Giáo hội Phật giáo Việt Nam vừa có thông báo kỷ luật Thượng tọa Thích Chân Quang bằng việc không được thuyết giảng dưới mọi hình thức trong thời gian 2 năm.
Thượng tọa Thích Chân Quang bị kỷ luật nhưng những video thuyết giảng có nội dung không đúng chánh pháp, gây hoang mang dư luận vẫn lan truyền trên mạng xã hội.
Thuyết giảng phải có chất liệu của sự thật tu, thật học. Đó là lưu ý của Đức Pháp chủ, Hòa thượng Thích Trí Quảng trước hiện tượng thuyết giảng của một vài vị giảng sư bị dư luận phản ứng thời gian qua.
Thời gian qua trên mạng xã hội xuất hiện nhiều hình ảnh Thượng tọa Thích Chân Quang và ca sĩ Phương Trinh với nhiều bình luận trái chiều gây xôn xao.
Thông tin từ Văn phòng II Trung ương GHPGVN cho biết, Giáo hội đã quyết định biện pháp kỷ luật nghiêm khắc đối với Thượng tọa Thích Chân Quang, trụ trì chùa Thiền Tôn Phật Quang (xã Tân Hải, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu).
Thượng tọa Thích Chân Quang không được thuyết giảng dưới mọi hình thức, không chủ trì tổ chức các sự kiện tập trung đông người tại Thiền tôn Phật Quang và các địa điểm khác trong thời gian 2 năm.
Thượng tọa Thích Chân Quang vừa nhận kỷ luật vì những bài thuyết giảng gây hoang mang trong xã hội, nhận nhiều phản ứng trái chiều của cộng đồng, làm suy giảm niềm tin Phật pháp và ảnh hưởng đến uy tín của Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Trước đó, một số tu sĩ Phật giáo cũng bị kỷ luật do những phát ngôn không đúng chính pháp.
Thượng tọa Thích Chân Quang không được thuyết giảng dưới mọi hình thức, không chủ trì tổ chức các sự kiện tập trung đông người tại Thiền tôn Phật Quang và các địa điểm khác trong thời gian 2 năm.
Theo đại diện Văn phòng 2 Trung ương GHPGVN, sau khi nhận quyết định kỷ luật, Thượng tọa Thích Chân Quang bắt đầu gỡ các video thuyết giảng trên YouTube.
Thông tin từ Văn phòng II Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Giáo hội đã quyết định biện pháp kỷ luật nghiêm khắc đối với Thượng tọa Thích Chân Quang, trụ trì chùa Thiền Tôn Phật Quang (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu).
Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) quyết định kỷ luật Thượng tọa Thích Chân Quang không được thuyết giảng dưới mọi hình thức; không chủ trì tổ chức các sự kiện tập trung đông người tại chùa Thiền Tôn Phật Quang và các địa điểm khác trong vòng 2 năm.