Giữ gìn văn hóa Khmer

Không chỉ là nơi tôn nghiêm thờ cúng đức Phật, vào dịp hè, những ngôi chùa Khmer còn được ví như một trường học với những lớp dạy chữ Khmer, dạy đàn, hát bổ ích và vui nhộn. Tất cả mọi người không phân biệt tuổi tác, địa vị, dân tộc, nếu yêu thích văn hóa Khmer, muốn biết thêm một ngôn ngữ hay nét văn hóa khác đều có thể cùng đến học. Chùa lúc này đã trở thành không gian sinh hoạt văn hóa vô cùng đặc sắc và mang lại nhiều điều lý thú cho mọi người.

Đặc sắc lễ Đonghe Phka và ước vọng của đồng bào Khmer

Vào những ngày này, đồng bào Khmer Nam bộ đang tưng bừng đón chào Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây, lễ hội mừng năm mới theo lịch cổ truyền của dân tộc Khmer.

Xúc cảm cùng dàn nhạc ngũ âm

Âm nhạc truyền thống dân gian Khmer mang nét đặc trưng rất riêng. Khi dàn nhạc ngũ âm (Pinpeat) cùng tấu lên một bản nhạc sẽ tạo ra sức thu hút lạ thường. Tại chùa Sóc Lớn, xã Lộc Khánh, huyện Lộc Ninh có một ban nhạc như thế. Điều cuốn hút còn vì thành viên của ban nhạc đều là học sinh người Khmer.

Gánh nặng mưu sinh của cô học trò Khmer

Hoàn cảnh gia đình khó khăn, mẹ bị bệnh hiểm nghèo, 'đường đến trường' của Thạch Thị Minh Tuyết hết sức khó khăn. Mới học lớp 8, em vừa lo mưu sinh, vừa chăm sóc mẹ…

Mẹ bệnh hiểm nghèo, 2 con nguy cơ bỏ học cần sự giúp đỡ

Là học sinh người Khmer ở thị xã ven biển Vĩnh Châu (Sóc Trăng), học giỏi, hiếu thảo nhưng do hoàn cảnh quá khó khăn, mẹ bệnh nặng, không có điều kiện chữa trị nên về nhà tìm cơ hội sống bằng thuốc nam. Còn hai chị, em đứng trước nguy cơ phải bỏ học giữa chừng...

CLIP: Xót xa hoàn cảnh nữ sinh lớp 8 học giỏi trước nguy cơ bỏ học

Minh Tuyết đã bước sang tuổi 14, lứa tuổi bắt đầu cuộc hành trình theo đuổi những ước mơ và hoài bão. Nhưng với nữ sinh này, nguy cơ phải nghỉ học đang hiện rõ vì nhà quá khó khăn, mẹ đang mắc bệnh hiểm nghèo.

Bế giảng lớp học chữ Khmer khóa X, năm 2020

Ngày 30-8, Chùa Sóc Lớn, xã Lộc Khánh (huyện Lộc Ninh) tổ chức bế giảng lớp học chữ Khmer khóa X, năm 2020.