Năm 2020 hứa hẹn là một năm bùng nổ của các bộ phim cổ trang chuyển thể của điện ảnh Việt Nam.
Họa sỹ Lê Linh (Tác giả bộ truyện tranh Thần Đồng Đất Việt nổi danh) vừa cho biết anh đã được công ty Phan Thị bồi thường 15 triệu đồng cho 12 năm đi kiện để đòi lại đứa con tinh thần của mình.
Bộ truyện tranh nổi tiếng 'Thần đồng Đất Việt' sẽ được đưa lên màn ảnh rộng vào năm 2020.
Người hâm mộ vô cùng hào hứng trước tấm poster đầu tiên của Trạng Tí do ekip của Ngô Thanh Vân hé lộ. Phim chuyển thể từ truyện tranh Thần đồng đất Việt nổi tiếng của nước ta.
Trong thời gian qua việc vi phạm bản quyền tràn lan khiến các nhà quản lý, các cơ quan chức năng gặp không ít khó khăn trong việc chống lại các vi phạm, bảo vệ quyền lợi của các chủ thể tác quyền.
Kết thúc vụ kiện, ông Lê Linh được công nhận là tác giả duy nhất sáng tạo 4 hình tượng trong bộ truyện tranh Thần đồng đất Việt; Công ty Phan Thị phải công khai xin lỗi và bồi thường
HĐXX công nhận Lê Linh là tác giả duy nhất của 4 hình tượng trong Thần đồng đất Việt, xác nhận bà Hạnh không phải là đồng tác giả. Phan Thị được xác định là chủ sở hữu truyện.
Sáng 3/9, sau hơn 12 năm xét xử, tại TAND quận 1, TP.HCM, thẩm phán Phùng Văn Hải - chủ tọa phiên tòa phúc thẩm - đã tuyên họa sĩ Lê Linh thắng kiện vụ án 'Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ' 4 hình tượng nhân vật 'Thần đồng Đất Việt'.
Phiên xử sáng nay, 27/8, ý kiến của Viện KSND là giữ nguyên như bản án sơ thẩm. Họa sĩ Lê Linh và luật sư đưa nhiều chứng cứ về việc bộ truyện 'Thần đồng Đất Việt' từ tập 79 đã bóp méo các hình tượng nhân vật thuộc bản quyền tác giả của họa sĩ Lê Linh.
Phiên tòa phúc thẩm xử vụ kiện bản quyền 4 hình tượng nhân vật trong truyện tranh 'Thần Đồng đất Việt' đã kéo dài hơn 12 năm nay, phiên xử nào cũng nóng bỏng với rất nhiều tranh luận.
Hôm nay (20-8), TAND TP.HCM xử phúc thẩm vụ tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến bộ truyện tranh Thần đồng Đất Việt
Trong tuổi thơ của nhiều thế hệ 8X, 9X, khi nhắc đến truyện tranh, hẳn sẽ quen thuộc với nhiều truyện chuyển ngữ từ nước ngoài như Doraemon, Conan, Nữ hoàng Ai Cập… Bên cạnh đó, một số truyện tranh mang tính giáo dục cao, luôn thường trực ở thư viện các trường tiểu học, trung học như Cô tiên xanh, Thần đồng Đất Việt và các truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn….
Phiên tòa hy hữu xử phúc thẩm vụ kiện bản quyền 4 hình tượng nhân vật 'Thần Đồng đất Việt' cực nóng, rất nhiều tranh luận gay gắt trong suốt 4 tiếng đồng hồ. Khó có thể tưởng tượng một Công ty lớn như Phan Thị lại không phân biệt được khái niệm và không nắm rõ quy định pháp luật.
Tại phần hỏi, HĐXX nhiều lần nhắc nhở đại diện bị đơn chỉ hỏi ngắn gọn, không phân tích và lập luận.
Ngày 16/7, TAND TP.HCM mở lại phiên phúc thẩm tranh chấp bản quyền sở hữu 4 hình tượng nhân vật trong truyện Thần đồng Đất Việt.
Tòa án TP.HCM vừa thông báo hoãn phiên phúc thẩm vụ tranh chấp bản quyền Thần đồng Đất Việt sau khi Công ty Phan Thị và bà Hạnh có đơn xin dời ngày xét xử.
Phiên xử phúc thẩm vụ tranh chấp bản quyền các nhân vật trong bộ truyện tranh 'Thần đồng đất Việt' lại một lần nữa bị hoãn xử do phía bị đơn xin lùi ngày.
Tòa án TP.HCM vừa thông báo hoãn phiên phúc thẩm vụ tranh chấp bản quyền Thần đồng Đất Việt sau khi Công ty Phan Thị và bà Hạnh có đơn xin dời ngày xét xử.
Phiên tòa phúc thẩm xét xử vụ án Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến bộ truyện tranh Thần đồng đất Việt hoãn xét xử do phía kháng cáo – Công ty Phan Thị có đơn xin dời ngày xử
Gần 4 tháng sau phiên sơ thẩm, TAND TP.HCM xét xử phúc thẩm vụ tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ truyện Thần đồng đất Việt; tuy nhiên phiên tòa phải hoãn.
Với niềm đam mê đọc sách, ông Phạm Thế Cường (quận Gò Vấp) tự bỏ tiền túi ra thành lập thư viện miễn phí để phục vụ cộng đồng. Thư viện mở cửa mỗi tuần bốn buổi thứ hai, tư, sáu và chủ nhật, là điểm đến quen thuộc của các em thiếu nhi trong xóm, nhất là trong những ngày hè. Ðến đây, mọi người có thể tự do đọc hoặc mượn sách. Với những sinh viên đang làm luận văn, hoặc có nhu cầu trong học tập sẽ được ông Cường giúp đỡ nhiệt tình.
Một vụ tranh chấp nóng từ trên phiên tòa đến các trang mạng đã tạm thời đóng lại với phán quyết mà cả nguyên đơn và bị đơn đều nhận là người thắng cuộc.