Bảo tàng Hàng không Vũ trụ Trung Quốc được hoàn thành và khai trương vào năm 1992. Đây là phòng triển lãm chuyên nghiệp, quy mô lớn về khoa học, công nghệ hàng không vũ trụ ở Trung Quốc và lớn nhất ở Châu Á.
Các chuyến du lịch vũ trụ có thể sẽ được khởi động tại Trung Quốc vào năm 2025, với mức giá từ 2 đến 3 triệu nhân dân tệ (khoảng 286.000 đến 428.000 USD) với mỗi hành khách.
Các nhà khoa học Trung Quốc đang nỗ lực đưa hạt giống lên vũ trụ với hy vọng phát triển những giống cây trồng mới trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt, giúp nuôi sống dân số ngày càng tăng trên thế giới.
Trong môi trường này, các hạt giống sẽ biến đổi và khi đưa trở lại môi trường Trái đất, các hạt giống này cho ra đời các chủng loại mới đa dạng hơn.
Trung Quốc đang chuẩn bị cử ba phi hành gia đến trạm vũ trụ Thiên Cung trong một sứ mệnh kéo dài sáu tháng để giám sát các giai đoạn cuối cùng của quá trình xây dựng.
Nhân giống trong không gian là quá trình để hạt giống tiếp xúc với bức xạ vũ trụ và môi trường vi trọng lực nhằm làm biến đổi gien và sau đó gửi chúng trở lại Trái đất để tạo ra các loài mới.
Tàu chở hàng sẽ giúp module lõi Thiên Hà của Trung Quốc sẵn sàng cho nhiệm vụ phi hành đoàn sắp tới.
Trung Quốc đã lên kế hoạch lớn cho trạm vũ trụ Thiên Cung của nước này, bao gồm mời đối tác quốc tế và thương mại đến thăm, làm việc tại đây.
Vương Á Bình là nữ phi hành gia 2 lần chinh phục vũ trụ. Bà xuất thân nông thôn, có năng khiếu thể lực và sớm trở thành phi hành gia.
Trung Quốc mới đây công bố kế hoạch phát triển ngành hàng không vũ trụ với 6 nhiệm vụ sẽ được triển khai và mục tiêu xây dựng xong trạm vũ trụ của nước này trong năm 2022.
Trả lời câu hỏi của phóng viên trong buổi họp báo thường kỳ ngày 18/4, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân cho biết, hợp tác quốc tế là xu hướng phát triển của ngành hàng không vũ trụ và Trung Quốc sẵn sàng cho các hợp tác quốc tế trong không gian.
Bắc Kinh đã phát tín hiệu cho thấy trạm vũ trụ Thiên Cung sẵn sàng chào đón nhà nghiên cứu của các nước khác.
Ngay khi vừa trở về, người mẹ đã lập tức tặng con gái một món quà vô cùng quý giá.
Một quan chức Trung Quốc cho biết nước này sẽ đưa thêm 3 phi hành gia lên trạm vũ trụ Thiên Cung vào tháng 6 sau khi phi hành đoàn mới nhất trở về hồi cuối tuần.
Sau khi hoàn thành, Thiên Cung sẽ trở thành trạm vũ trụ đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc.
Với trạm vũ trụ Thiên Cung hoàn thành đúng thời hạn trong năm nay, trong thập kỷ tới, mỗi năm Trung Quốc sẽ triển khai hai sứ mệnh không gian chở theo phi hành đoàn.
Trung Quốc hiện đang nổi lên với tư cách một cường quốc với tham vọng chinh phục không gian. Mới đây, các phi hành gia Trung Quốc thuộc sứ mệnh Thần Châu -13 đã quay trở về trái đất an toàn, sau khi hoàn thành nhiệm vụ trong sứ mệnh không gian khéo dài 6 tháng trên vũ trụ.
Ba nhà du hành vũ trụ người Trung Quốc đã quay trở về Trái đất sáng 16/4 sau khi hoàn thành sứ mệnh không gian kéo dài nhất trong lịch sử đất nước này.
Ngày 16/4, tàu vũ trụ Thần Châu 13 mang theo 3 nhà du hành vũ trụ Trung Quốc đã trở về trái đất sau hành trình kéo dài 6 tháng trên không gian.
Hôm 16/4, 3 phi hành gia Trung Quốc đã trở về Trái đất sau sứ mệnh dài 6 tháng trên trạm vũ trụ Tiangong.
Đài truyền hình nhà nước CCTV cho biết 3 phi hành gia Trung Quốc đã hạ cánh xuống Nội Mông ngày 17/4 sau 183 ngày trong không gian, kết thúc sứ mệnh vũ trụ dài nhất của Bắc Kinh.
Tàu Thần Châu 13 dự kiến sẽ hạ cánh xuống bãi đáp Đông Phong ở khu tự trị Nội Mông, phía Bắc Trung Quốc.
Văn phòng Công trình Hàng không vũ trụ có người lái của Trung Quốc cho biết, tàu vũ trụ có người lái Thần Châu 13 đã hoàn thành các nhiệm vụ và sẽ quay trở lại Trái đất.
Đội phi hành gia Trung Quốc đang làm nhiệm vụ trên tàu vũ trụ Thần Châu 13 sẽ có bài giảng cho học sinh trên toàn cầu vào chiều 23/3 tới.
Trung Quốc có kế hoạch cử thêm 6 phi hành gia lên trạm vũ trụ của Trung Quốc trong năm nay.
Nhóm 3 phi hành gia Trung Quốc - Zhai Zhigang, Wang Yaping, Ye Guangfu lần đầu đón Tết Nguyên đán trong trạm vũ trụ Thiên Cung cách Trái đất 400km.
Lớp học trực tuyến đầu tiên từ trạm vũ trụ của Trung Quốc dành cho các sinh viên trên Trái Đất đã được tổ chức vào ngày 9/12 do phi hành đoàn của tàu vũ trụ Thần Châu-13 thực hiện.
Ngày 2-12, Cơ quan Vũ trụ có người lái Trung Quốc (CMSA) thông báo sẽ phát trực tiếp đến thế giới về lớp học không gian đầu tiên, từ trạm vũ trụ Tiangong trong những ngày tới.
Ngày 16/11, người dân Trung Quốc đã gửi lời chúc phúc đến các phi hành gia Zhai Zhigang, Wang Yaping và Ye Guangfu, những người đã sống và làm việc trong module lõi Thiên Hòa của trạm vũ trụ Thiên Cung, đúng một tháng kể từ khi họ bay vào quỹ đạo.
Với Trung Quốc, Vương Á Bình không chỉ là nữ phi hành gia đầu tiên đi trong không gian mà còn là giáo viên đầu tiên dạy học từ vũ trụ.
Nữ phi hành gia Vương Á Bình (Wang Yaping) của Trung Quốc đã thực hiện chuyến đi bộ không gian đầu tiên bên ngoài trạm Thiên Cung hôm 7.11.