Hàn Quốc trưng bày bộ tranh Thập điện Diêm vương và bản kinh Hoa nghiêm thời Goryeo

Cuộc triển lãm là một trong những sự kiện văn hóa và tôn giáo nổi bật nhất trong năm vừa diễn ra vào ngày 8-7 tại Bảo tàng Cung điện Quốc gia Hàn Quốc. Chính phủ Hàn Quốc chính thức công bố việc hồi hương và trưng bày hai báu vật Phật giáo vô giá từng lưu lạc tại Nhật Bản.

Chùa Hội Khánh - Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia với kiến trúc tiêu biểu ở Nam Bộ

Dù nhiều lần trùng tu nhưng Di tích lịch sử, văn hóa cấp Quốc gia - chùa Hội Khánh (đường Yersin, P.Phú Cường, TP.Thủ Dầu Một, Bình Dương) vẫn còn lưu giữ nét đẹp kiến trúc Nam Bộ xưa với gần 300 năm.

Góc nhìn về các biểu tượng đặc trưng trong văn hóa Việt

Bộ sách 'Những biểu tượng đặc trưng trong văn hóa truyền thống Việt Nam' của nhà nghiên cứu Đinh Hồng Hải là công trình quan trọng, thu hút sự quan tâm đặc biệt của giới nghiên cứu văn hóa dân gian trong hơn một thập kỷ qua.

Vụ cháy chùa Vẽ ở Bắc Giang: 25 pho tượng, hoành phi, câu đối bị thiêu rụi

Thực hiện chỉ đạo của Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), sáng nay, 11-2, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Giang đã có công văn báo cáo về vụ cháy nghiêm trọng xảy ra tại Di tích lịch sử văn hóa quốc gia chùa Vẽ (P.Thọ Xương, TP.Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang).

Khung cảnh hoang tàn sau vụ cháy chùa Vẽ 300 tuổi ở Bắc Giang

TP Bắc Giang đang phối hợp với cơ quan công an xác minh vụ cháy chùa Vẽ, sau đó sẽ cùng Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Giang tìm biện pháp khắc phục.

Đi lễ chùa

Những năm còn bé bám đuôi mẹ đi lễ chùa vào dịp tết, tôi được nghe giảng giải: Đây là Đức Thích Ca mâu-ni thần thông quảng đại, người đã tu khổ hạnh dưới gốc cây bồ đề cả trăm năm mới thành chính quả. Đây là Quan thế âm bồ tát cứu khổ cứu nạn... Bà hướng mắt vào tượng quan võ, giải thích: Còn đây là Bát bộ kim cương thần thông biến hóa, có tài tiễu trừ ma quỉ. Chỉ vào hai hàng tượng hai bên tả hữu vu, bà nói vui: Bên nhịn mặc để ăn thì béo tốt, còn bên nhịn ăn để mặc thì gầy tong teo...

Ngôi chùa 283 năm tuổi ở Bình Dương

Chùa Hội Khánh (Bình Dương) là di tích lịch sử cấp quốc gia với 283 năm tuổi. Đây là nơi cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, thân sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh từng tới hoạt động, gây dựng phong trào yêu nước một thời gian khá dài từ năm 1923-1926.

Chùa Chuông Phố Hiến

Chùa Chuông có kiến trúc kiểu 'Nội Công ngoại Quốc' liên hoàn, cùng 'Tứ thủy quy đường' mang đậm dấu ấn kiến trúc, mỹ thuật thời Hậu Lê đan xen thời Nguyễn.

Chùa Trầm, chùa Trăm Gian xứng đáng trở thành di tích quốc gia đặc biệt

Với những giá trị tiêu biểu về mặt kiến trúc, lịch sử, văn hóa, tôn giáo, cụm di tích chùa Trầm, chùa Trăm Gian tại huyện Chương Mỹ xứng đáng trở thành di tích quốc gia đặc biệt. Đây là đề xuất của các nhà khoa học, nhà quản lý văn hóa trên địa bàn thành phố Hà Nội. Qua đó, góp phần đẩy mạnh phát triển công nghiệp văn hóa gắn với kinh tế du lịch trên địa bàn huyện Chương Mỹ nói riêng, thành phố Hà Nội nói chung.

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Chu Văn Tuấn - Viện Nghiên cứu Tôn giáo:Chùa Trăm Gian có giá trị đặc biệt về tôn giáo

Chùa Trăm Gian có những giá trị đặc biệt về tôn giáo. Đây là ngôi chùa tiền Phật hậu Thánh ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ. Nghiên cứu về ngôi chùa Trăm Gian giúp các cơ quan quản lý có thêm tư liệu để khẳng định sự giao thoa giữa Phật giáo, Đạo giáo, giữa thiền tông, mật tông… cùng tín ngưỡng truyền thống của Việt Nam.

Loạt chùa sở hữu bộ sưu tập tượng thờ đặc sắc nhất Việt Nam

Những bức tượng thờ là vật phẩm quan trọng, góp phần làm nên hồn cốt của các ngôi chùa Việt. Cùng điểm qua những bộ sự tập tượng thờ đặc sắc ở các ngôi chùa nổi tiếng Việt Nam.

Thật, ảo Diêm Vương!

Nhân vật Diêm Vương có nguồn gốc từ tín ngưỡng dân gian Ấn Độ cổ, theo đạo Phật, đi vào rồi được khúc xạ, hấp thu văn hóa Trung Hoa. Truyền vào nước ta, được quy chiếu bởi quan niệm người Việt, hiện diện trong truyện cổ kỳ ảo nên hình tượng này rất sinh động bởi lóng lánh các sắc màu 'liên văn hóa'.

Sau khi Tôn Ngộ Không làm loạn âm phủ, Địa Tạng vương Bồ Tát đã dâng sớ xin Ngọc Hoàng Đại Đế sai thiên binh xuống bắt Ngộ Không trị tội.

Người Hà Nội có biết không?

Mỗi lần tôi có việc đến nhà Bưu điện cũ Hà Nội xây dựng thời Pháp (vốn gọi là 'nhà dây thép'), nhìn tháp Hòa Phong sát hồ Hoàn Kiếm bên kia đường Đinh Tiên Hoàng, tôi lại nhớ đến những chuyện bi hài xảy ra quanh vùng đất này vào thời Pháp thuộc.

Cận cảnh 'Đệ nhất cổ tự' với 34 bảo vật quốc gia ở Hà Nội

Được mệnh danh 'đệ nhất cổ tự', chùa Tây Phương hiện lưu giữ 64 pho tượng có niên đại hàng trăm năm, trong đó có 34 pho tượng là Bảo vật Quốc gia.

Việt Nam đa sắc: Tranh dân gian Đông Hồ - di sản văn hóa độc đáo của dân tộc

Tranh dân gian Đông Hồ là một trong bốn dòng tranh dân gian đặc sắc của Việt Nam (bên cạnh tranh Hàng Trống, tranh Kim Hoàng, tranh làng Sình).

Những iểu tượng đặc trưng trong văn hóa truyền thống Việt Nam (Trọn bộ 4 tập sách của PGS. TS Đinh Hồng Hải)

Bên cạnh những di sản văn hóa có gia trị lớn đã được thế giới công nhận, Việt Nam còn có rất nhiều thành tố quan trọng trong văn hóa dân gian đóng vai trò là nền tảng của văn hóa Việt Nam. Những thành tố văn hóa này, mặc dù không thể hiện ở quy mô to lớn nhưng lại là 'linh hồn' của các biểu tượng văn hóa Việt Nam mà thiếu nó thì những di sản văn hóa của chúng ta sẽ không còn giá trị. Đó chính là những biểu tượng đặc trưng trong văn hóa truyền thống Việt Nam.

Tận mắt thấy điều bất ngờ dưới lòng mộ cổ độc đáo nhất Nam Bộ

Ít ai biết rằng phía dưới khu lăng mộ bề thế này có một căn hầm rộng lớn, lối vào có những cảnh tượng rùng rợn được ví như 'đường xuống âm phủ'...

Truyền thuyết ngôi cổ tự ở Huế

Một trong hai cổ tự tại Huế là danh lam thắng cảnh ở mảnh đất thần kinh. Ngôi chùa được xây dựng hơn 400 năm trở về trước với những truyền thuyết lưu truyền.

Tận mắt nhìn điều bất ngờ dưới lòng mộ cổ độc đáo nhất Nam Bộ

Ít ai biết rằng phía dưới khu lăng mộ bề thế này có một căn hầm rộng lớn, lối vào có những cảnh tượng rùng rợn được ví như 'đường xuống âm phủ'...

Khám phá ngôi chùa gốm sứ duy nhất ở Hà Nội

Chùa được ông Trần Văn Thành (tức Hưng Ký), nhà tư sản dân tộc chuyên sản xuất gạch, một tín đồ của Phật giáo xây dựng vào năm Bảo Đại thứ tám 1932.

Đến Huế, vãn cảnh chùa Thánh Duyên, ngắm hoàng hôn trên đầm Cầu Hai

Chùa Thánh Duyên là một trong số ba ngôi chùa được triều Nguyễn phong tặng danh hiệu 'Quốc tự'. Chùa ở khá xa kinh thành, tận ngoài cửa Tư Hiền, nhưng bù lại, cảnh sắc nơi đây rất đẹp và yên bình.

Bên trong ngôi chùa ngàn tuổi với hơn 100 gian ở Hà Nội

Cách trung tâm Hà Nội khoảng 25km, chùa Trăm Gian là ngôi chùa cổ thuộc địa phận thôn Tiên Lữ, xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, Hà Nội. Sở dĩ gọi là chùa Trăm Gian, vì theo cách tính cứ 4 góc cột là một 'gian', chùa có tất cả 104 gian.

Chùa Châu Thới - cổ tự xứ Bình Dương

Chùa Châu Thới không chỉ là một ngôi chùa cổ ghi dấu sự hình thành và phát triển Phật giáo Bắc tông ở vùng Đông Nam Bộ, mà còn là danh thắng nổi tiếng của Bình Dương.

Quan Hiểu Đồng tự tin tái hiện điệu múa huyền thoại của Chương Tử Di nhưng không được lòng người xem

Quan Hiểu Đồng thử sức với điệu múa vạn người mê mà Chương Tử Di từng thể hiện trong bộ phim Thập diện mai phục.

Khai mạc trưng bày tranh dân gian truyền thống Việt Nam

Ngày 20/1, Bảo tàng Hải Phòng phối hợp với Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức trưng bày chuyên đề 'Tranh dân gian truyền thống Việt Nam' tại Bảo tàng Hải Phòng.

Hải Phòng: Khai mạc trưng bày tranh dân gian truyền thống Việt Nam

Trưng bày lần này giới thiệu những bức tranh tiêu biểu, được chọn lọc từ với nhiều dòng tranh dân gian nổi tiếng như Đông Hồ (Bắc Ninh), Hàng Trống (Hà Nội) và tranh thờ dân tộc Tày, Cao Lan.

Một điểm nhìn về sự sống sau cái chết

Được xuất bản lần đầu vào năm 1895 tại Paris, cuốn sách Les Enfers Bouddhiques: le Bouddhisme Annamite (Các tầng địa ngục theo Phật giáo) của hai tác giả Léon Riotor - chính trị gia, nhà văn người Pháp và Léofanti - phóng viên tờ L'Avenir du Tonkin, biên tập viên và thương gia, nằm trong số những công trình nghiên cứu, biên khảo của người Pháp trong thời thuộc địa xoay quanh chủ đề văn hóa, tín ngưỡng và phong tục Việt Nam.

Những hình dung về Địa ngục (Kỳ cuối): Trong văn hóa Phật giáo từ thời Lê

Quan niệm về địa ngục được hình thành trên cơ sở thuyết luân hồi, luật nhân quả, thuyết báo ứng. Từ tư tưởng triết học, địa ngục được chuyển hóa thành nhiều loại hình nghệ thuật tôn giáo khác nhau, từ các dịch phẩm, khoa nghi, thơ phú, cho đến nghệ thuật tôn giáo, hội họa, bích họa, điêu khắc, phù điêu, đồ họa...

Đến 'bảo tàng' xương cá ông lớn nhất Việt Nam, chiêm ngưỡng bộ cốt cá ông lớn nhất Đông Nam Á

Những ngày này, người dân vạn Thủy Tú (ở lạc ở đường Ngư Ông, phường Đức Thắng, TP.Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận) đang rất phấn khởi khi Lễ hội Cầu ngư ở vạn Thủy Tú vừa được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Hỏa hoạn tại Di tích quốc gia chùa Cự Đà: Tượng Phật và đồ thờ hư hại nặng

Ngày 10.1, tại Di tích quốc gia chùa Cự Đà (Đa Tốn, Gia Lâm, Hà Nội) đã xảy ra cháy lớn, ngọn lửa bùng phát ở gian Tam Bảo làm sập một phần mái, hệ thống đồ thờ cùng nhiều tượng Phật hư hỏng nặng.

Cháy chùa Cự Đà, tượng phật và đồ thờ hư hại nặng

Tối 10-1, tại chùa Cự Đà (xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm) đã xảy ra cháy, ngọn lửa bùng phát từ gian Tam Bảo làm sập một phần mái, hệ thống đồ thờ cùng nhiều tượng Phật hư hỏng nặng.