Theo thông tin từ Hội đồng dòng họ Vũ-Võ Việt Nam, Giáo sư - Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới Vũ Khiêu đã qua đời vào lúc 12 giờ 37 phút ngày 30-9, tại Bệnh viện Hữu Nghị, hưởng thọ 105 tuổi.
Ngày 30/9, theo thông tin từ gia đình, Giáo sư, Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới Vũ Khiêu đã qua đời vào lúc 12h37 ngày 30/9 tại Bệnh viện Hữu Nghị.
Đọc những tác phẩm của Tự Lực văn đoàn và những hồi ức về họ, nhiều người có thể tưởng tượng cuộc sống của nhà văn Thạch Lam ít ra cũng thuộc hàng trung lưu. Nhưng sau này, khi được đọc cuốn sách của tác giả Nguyễn Thị Thế 'Hồi ký về gia đình Nguyễn Tường - Nhất Linh, Hoàng Đạo, Thạch Lam', người đọc mới cảm nhận sâu sắc hơn về nhà văn tài hoa nhất của dòng họ Nguyễn Tường. Bà Nguyễn Thị Thế là chị ruột của Thạch Lam. Bà cho in cuốn hồi ký này vào năm ngoài 60 tuổi.
Những tập thơ nào góp phần chủ yếu làm nên lịch sử thơ ca Việt Nam hiện đại? Mỗi người đọc, bằng vào sức đọc, sức thẩm và gout thẩm mỹ của mình sẽ có một đáp án cụ thể, và chắc hẳn không phải ai cũng giống ai. Riêng tôi, xin được 'cả gan' đưa ra danh sách của mình như sau:
Tân Bộ trưởng Bộ Ngoại giao - Bùi Thanh Sơn và Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo - Nguyễn Kim Sơn đều là cựu học sinh của ngôi trường này.
Ca khúc Xuân và tuổi trẻ là một phối hợp tuyệt đẹp giữa thơ Thế Lữ và nhạc La Hối, hòa quyện nhau để trở thành giai điệu âm vang, giàu cảm xúc, làm rạo rực lòng người, luôn đem lại cảm giác tươi mới, khỏe khoắn và lúc nào cất lên tiếng hát, ta cũng phơi phới niềm yêu đời.
Theo tác giả Phạm Thảo Nguyên, Thế Lữ là kịch sĩ bẩm sinh, tự học và có thừa đam mê. Sinh thời, ông muốn xây dựng một nền kịch nói riêng cho nước nhà.
Tối 19/11, Trường THPT Ngô Quyền long trọng tổ chức kỷ niệm 100 năm ngày thành lập. Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ đã đến dự và chia vui cùng Nhà trường và ngành Giáo dục Hải Phòng.
Tác phẩm là những câu chuyện về cuộc sống, sự kiện, nhân vật văn học… được ghi lại trong hồi ký của văn, nghệ sĩ, các tờ báo thời ấy. Những câu chuyện thú vị giúp độc giả biết thêm ít nhiều về văn học Sài Gòn một giai đoạn.Đinh Hùng yêu một người con gái tên Bích Liên. Chẳng may, nàng thơ bị bệnh phổi qua đời, nhà thơ đã viết 'Mê hồn ca'.
Từ Thế Lữ, Di Li đến Phan Cuồng, nhiều ngòi bút đã chinh phục bạn đọc bằng những tình tiết kỳ bí.
Trong vài năm trở lại đây, khi chức năng giải trí của văn học nghệ thuật đã được đề cao, khi bộ phận văn học giải trí, vốn chỉ được xem là 'cận văn học', đã được đông đảo độc giả chờ đợi, săn đón, người ta mới giật mình trước khoảng trống của mảng văn học trinh thám ở Việt Nam.
Ngày 26-8-2020, Nghệ sĩ nhân dân (NSND) Trần Phương từ biệt nhân gian ở tuổi 91. Những ngày qua, tên ông được nhắc đến nhiều trên các phương tiện truyền thông gắn với vai diễn 'để đời' - A Phủ - trong phim Vợ chồng A Phủ. Thế nhưng, cuộc đời của người nghệ sĩ tài năng ấy không chỉ là câu chuyện gắn liền với cái tên A Phủ, mà còn có nhiều 'khúc cua' kịch tính khác.
Tôi biết Đức Anh mới được vài năm. Đức Anh sinh năm 1993 tại Nga, hiện sống và làm việc ở Việt Nam, đã trình làng 2 cuốn tiểu thuyết thuộc dòng trinh thám là Tường lửa (2019) và Thiên thần mù sương (2019). Sắp tới, anh sẽ ra mắt tiểu thuyết trinh thám thứ 3 mang tên Đảo bạo bệnh. Chỉ trong vòng chưa đầy 3 năm trình làng 3 tiểu thuyết, đó là chuyện không đơn giản.
Sáng 26-8, NSND Trần Phương, diễn viên đóng vai A Phủ trong bộ phim kinh điển 'Vợ chồng A Phủ' qua đời ở tuổi 90.
Đạo diễn, NSND, người nghệ sĩ tài hoa, chàng A Phủ trong huyền thoại Tây Bắc của phim 'Vợ chồng A Phủ' đã rời xa cõi tạm vào ngày 26/8.
Theo thông tin từ các nghệ sĩ đồng nghiệp, NSND Trần Phương đã từ trần vào sáng ngày 26/8, hưởng thọ 91 tuổi.
*Thanh Thảo
Giới mỹ thuật khu vực và Việt Nam đang ngỡ ngàng trước sự việc: Chiều 9/7, bức tranh vẽ khỏa thân của họa sư Nam Sơn (1890-1973) được nhà đấu giá Sotheby ở Hồng Kông 'gõ búa' với mức giá 1,375 triệu HKD.
Nguyễn Vỹ rất ngạc nhiên khi thấy bức ảnh do Thế Lữ chụp mình hôm đó có trong cuốn 'Thi nhân Việt Nam' của Hoài Thanh và Hoài Chân.
Chỉ 100 m đường giao thông, với khoảng hơn 20 hộ dân nằm trong diện ảnh hưởng phải di dời, nhưng 20 năm qua, Dự án xây dựng hoàn chỉnh nút giao đường Lê Chân -Thế Lữ, phường Đông Thọ (thuộc khu nhà ở chung cư Mai Xuân Dương, TP Thanh Hóa) vẫn chưa thể triển khai.
Ngày 7-5-2020, Báo Thanh Hóa điện tử có bài viết: 'Mắc kẹt' giữa lòng thành phố, phản ánh về khu dân cư ở cạnh chợ Đông Thọ phải chờ đợi 20 năm để được giải tỏa thực hiện Dự án Xây dựng hoàn chỉnh nút giao đường Lê Chân - Thế Lữ, phường Đông Thọ (thuộc khu nhà ở chung cư Mai Xuân Dương).
Nằm liền kề chợ Đông Thọ (phường Đông Thọ, TP Thanh Hóa) và những ngôi nhà cao tầng san sát của phố Đội Cung I, là một khu vực toàn những căn nhà ẩm thấp, xập xệ cùng những cư dân đã hơn 20 năm chờ đợi để được giải tỏa thực hiện Dự án Xây dựng hoàn chỉnh nút giao đường Lê Chân - Thế Lữ, phường Đông Thọ (thuộc khu nhà ở chung cư Mai Xuân Dương).
Giọng ca được mệnh danh 'Tiếng hát vượt thời gian', được xem như một trong những giọng ca tiêu biểu nhất của tân nhạc Việt Nam – danh ca Thái Thanh, vừa qua đời ở tuổi 86.
Thế Lữ, tên thật Nguyễn Thứ Lễ, sinh ra và lớn lên ở Hải Phòng. Năm 1934, ông cùng Nhất Linh, Hoàng Đạo, Khái Hưng, Thạch Lam và Tú Mỡ thành lập Tự Lực Văn đoàn. Năm 1935, tập 'Mấy vần thơ' của ông xuất hiện, góp phần cổ vũ mạnh mẽ cho phong trào Thơ Mới...
Một năm có bốn mùa, ấy thế mà mùa Xuân vẫn là tiết trời đem lại cho mỗi người cơ man là cảm xúc. Không chỉ mang đậm hương vị của Tết mà còn ở một thứ không thể thiếu, đấy là lời hát. Và những ca khúc về mùa Xuân 'Em ơi mùa Xuân đến rồi đó', 'Mùa Xuân nho nhỏ'… đã là một phần ký ức đẹp với nhiều người, gắn với tên tuổi của không ít những nhạc sĩ.
Những năm đầu thập niên 70 của thế kỷ trước, con đường số 7 vắt ngang tỉnh Nghệ An nối sang Lào là cửa ngõ mặt trận Cánh Đồng Chum - Xiêng Khoảng, vô cùng ác liệt. Nhiều văn nghệ sĩ nổi tiếng như: Nguyễn Minh Châu, Phạm Tiến Duật, Vương Trọng, Nguyễn Đức Mậu, Phạm Trung Nhân... đã có mặt trên tuyến đường này, sống và viết ở Binh trạm 11 và Binh trạm 13. Trong đó có 2 nhà văn gắn với 2 câu chuyện 'bé cái nhầm' khá thú vị.