Ca sỹ Ái Vân tái xuất với diện mạo trẻ trung, chia sẻ về phần đời cay đắng

Nữ ca sỹ Ái Vân đã rời xa ánh đèn sân khấu nhiều năm. Mới đây, bà tái xuất trên kênh Jimmy TV. Nhiều khán giả khen bà vẫn giữ được diện mạo và phong cách trẻ trung, bất chấp tuổi tác.Trong chương trình, Ái Vân tiết lộ lý do bà để trống 7 trang sách trong cuốn hồi ký 'Để gió cuốn đi' đã từng gây 'bão' khi ra mắt tại Việt Nam gần 6 năm trước.

Long An tổ chức Đêm thơ Nguyên tiêu Hãy sống và hy Vọng

Tối 15/02, nhằm ngày Rằm tháng Giêng, Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật tỉnh tổ chức Đêm thơ Nguyên tiêu với chủ đề Hãy sống và hy vọng. Phó trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy - Huỳnh Văn Thanh đến dự.

Năm Nhâm Dần 2022 nói chuyện hổ trong văn hóa dân gian

Năm 2021 Tân Sửu đã hết, chúng ta sẽ bước qua một năm mới - Xuân 2022 Nhâm Dần (năm con hổ). Con hổ được mệnh danh là chúa sơn lâm, hình tượng lẫm liệt, oai phong này cũng đi vào văn hóa dân gian với nhiều gam màu, sắc thái và trở thành nguồn cảm hứng để mọi người cùng sáng tạo và thưởng thức.

Nhớ rừng

Còn đúng 10 ngày nữa là Tết Nhâm Dần, gợi tôi nhớ đến bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ viết về con hổ. Hồi học tiểu học ở miền Nam trước năm 1975, thầy giáo cho bọn tôi chép bài thơ vào vở học thuộc lòng, sau này nhớ mãi. Đến khi học sư phạm ra trường, với công tác chuyên môn, tôi gặp lại bài thơ Nhớ rừng trong sách Ngữ văn lớp 8 trung học cơ sở.

Phát triển kinh tế từ nuôi cá 7 màu

Xuất phát từ niềm đam mê nuôi cá 7 màu (hay còn gọi là cá Guppy), anh Nguyễn Thứ Lễ (TP. Long Xuyên) đã nghiên cứu kỹ thuật, tiến hành nhân rộng, phát triển mô hình sản xuất - kinh doanh loại cá cảnh này. Mô hình kinh tế này bước đầu mang lại nguồn thu nhập khá.

Giáo sư, Anh hùng Lao động Vũ Khiêu qua đời, hưởng thọ 105 tuổi

Theo thông tin từ Hội đồng dòng họ Vũ-Võ Việt Nam, Giáo sư - Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới Vũ Khiêu đã qua đời vào lúc 12 giờ 37 phút ngày 30-9, tại Bệnh viện Hữu Nghị, hưởng thọ 105 tuổi.

Giáo sư, Anh hùng Lao động Vũ Khiêu qua đời ở tuổi 106

Ngày 30/9, theo thông tin từ gia đình, Giáo sư, Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới Vũ Khiêu đã qua đời vào lúc 12h37 ngày 30/9 tại Bệnh viện Hữu Nghị.

Nhà văn Thạch Lam trong ký ức của người chị

Đọc những tác phẩm của Tự Lực văn đoàn và những hồi ức về họ, nhiều người có thể tưởng tượng cuộc sống của nhà văn Thạch Lam ít ra cũng thuộc hàng trung lưu. Nhưng sau này, khi được đọc cuốn sách của tác giả Nguyễn Thị Thế 'Hồi ký về gia đình Nguyễn Tường - Nhất Linh, Hoàng Đạo, Thạch Lam', người đọc mới cảm nhận sâu sắc hơn về nhà văn tài hoa nhất của dòng họ Nguyễn Tường. Bà Nguyễn Thị Thế là chị ruột của Thạch Lam. Bà cho in cuốn hồi ký này vào năm ngoài 60 tuổi.

Thi sử, nhìn từ thi tập

Những tập thơ nào góp phần chủ yếu làm nên lịch sử thơ ca Việt Nam hiện đại? Mỗi người đọc, bằng vào sức đọc, sức thẩm và gout thẩm mỹ của mình sẽ có một đáp án cụ thể, và chắc hẳn không phải ai cũng giống ai. Riêng tôi, xin được 'cả gan' đưa ra danh sách của mình như sau:

Ngôi trường hơn trăm tuổi với kiến trúc tuyệt đẹp, chất lượng đào tạo luôn thuộc top đầu, có hai cựu học sinh vừa trở thành tân Bộ trưởng

Tân Bộ trưởng Bộ Ngoại giao - Bùi Thanh Sơn và Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo - Nguyễn Kim Sơn đều là cựu học sinh của ngôi trường này.

Thú vị về ca từ trong 'Xuân và tuổi trẻ'

Ca khúc Xuân và tuổi trẻ là một phối hợp tuyệt đẹp giữa thơ Thế Lữ và nhạc La Hối, hòa quyện nhau để trở thành giai điệu âm vang, giàu cảm xúc, làm rạo rực lòng người, luôn đem lại cảm giác tươi mới, khỏe khoắn và lúc nào cất lên tiếng hát, ta cũng phơi phới niềm yêu đời.

'Thế Lữ là kịch sĩ bẩm sinh'

Theo tác giả Phạm Thảo Nguyên, Thế Lữ là kịch sĩ bẩm sinh, tự học và có thừa đam mê. Sinh thời, ông muốn xây dựng một nền kịch nói riêng cho nước nhà.

Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ dự Lễ kỷ niệm 100 năm thành lập Trường THPT Ngô Quyền

Tối 19/11, Trường THPT Ngô Quyền long trọng tổ chức kỷ niệm 100 năm ngày thành lập. Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ đã đến dự và chia vui cùng Nhà trường và ngành Giáo dục Hải Phòng.

Cái chết của người yêu khiến Đinh Hùng viết 'Mê hồn ca'

Tác phẩm là những câu chuyện về cuộc sống, sự kiện, nhân vật văn học… được ghi lại trong hồi ký của văn, nghệ sĩ, các tờ báo thời ấy. Những câu chuyện thú vị giúp độc giả biết thêm ít nhiều về văn học Sài Gòn một giai đoạn.Đinh Hùng yêu một người con gái tên Bích Liên. Chẳng may, nàng thơ bị bệnh phổi qua đời, nhà thơ đã viết 'Mê hồn ca'.

Những cuốn sách với tình tiết kỳ bí của văn học Việt

Từ Thế Lữ, Di Li đến Phan Cuồng, nhiều ngòi bút đã chinh phục bạn đọc bằng những tình tiết kỳ bí.

Truyện trinh thám Võ Chí Nhất và sự lên tiếng của văn học ngoại biên

Trong vài năm trở lại đây, khi chức năng giải trí của văn học nghệ thuật đã được đề cao, khi bộ phận văn học giải trí, vốn chỉ được xem là 'cận văn học', đã được đông đảo độc giả chờ đợi, săn đón, người ta mới giật mình trước khoảng trống của mảng văn học trinh thám ở Việt Nam.

Nghệ sĩ nhân dân Trần Phương: Một đời cống hiến cho ''nghệ thuật thứ bảy''

Ngày 26-8-2020, Nghệ sĩ nhân dân (NSND) Trần Phương từ biệt nhân gian ở tuổi 91. Những ngày qua, tên ông được nhắc đến nhiều trên các phương tiện truyền thông gắn với vai diễn 'để đời' - A Phủ - trong phim Vợ chồng A Phủ. Thế nhưng, cuộc đời của người nghệ sĩ tài năng ấy không chỉ là câu chuyện gắn liền với cái tên A Phủ, mà còn có nhiều 'khúc cua' kịch tính khác.

Gương mặt trẻ nổi bật của dòng truyện trinh thám

Tôi biết Đức Anh mới được vài năm. Đức Anh sinh năm 1993 tại Nga, hiện sống và làm việc ở Việt Nam, đã trình làng 2 cuốn tiểu thuyết thuộc dòng trinh thám là Tường lửa (2019) và Thiên thần mù sương (2019). Sắp tới, anh sẽ ra mắt tiểu thuyết trinh thám thứ 3 mang tên Đảo bạo bệnh. Chỉ trong vòng chưa đầy 3 năm trình làng 3 tiểu thuyết, đó là chuyện không đơn giản.

NSND Trần Phương trong phim Vợ chồng A Phủ qua đời ở tuổi 90

Sáng 26-8, NSND Trần Phương, diễn viên đóng vai A Phủ trong bộ phim kinh điển 'Vợ chồng A Phủ' qua đời ở tuổi 90.