Cầm trên tay cuốn sách Quyết liệt sống, ra mắt đúng dịp kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, tôi nhớ về chị - người Tổng biên tập đầu tiên của Báo Doanh Nhân Sài Gòn - Nguyễn Minh Hiền. Một tấm gương, một mẫu hình đã để lại cho tôi và rất nhiều đồng nghiệp, bạn bè, thế hệ phóng viên, biên tập viên - những người từng biết và được làm việc với chị sự cảm phục, trân trọng, đặc biệt là tinh thần 'quyết liệt' của chị.
Cuốn sách 'Quyết liệt sống' tái hiện cuộc đời và sự nghiệp của cố nhà báo Minh Hiền. Qua đó, độc giả có dịp nhìn lại chân dung một người phụ nữ mạnh mẽ, kiên cường, sống hết mình với nghề nghiệp và gia đình.
Đến tận phút giây sống cuối cùng, trong mắt những người thân ruột thịt, bạn bè và đồng nghiệp, Minh Hiền với cả một đời làm báo, làm người vẫn nguyên vẹn là một con người tử tế, rất hiền dịu trong cư xử nhưng luôn không khoan nhượng khi đứng về cái thiện, cái đúng để đấu tranh với cái ác, cái xấu...
Chiều tối ngày 7-2 (nhằm ngày 28 tháng Chạp), không khí tại chợ hoa Hồ Thị Kỷ vô cùng sôi động. Dòng người liên tục chen chân nhau tìm mua những bó hoa để cúng, trang trí cho ngày Tết đến.
Nhóm Thân hữu Trần Văn Khê cho biết vì số tiền hơn 800 triệu đồng, là tiền phúng điếu trong tang lễ GS. Trần Văn Khê, bị chiếm giữ từ năm 2015 đến nay, nên đã khiến cho việc thực hiện di nguyện của cố giáo sư bị chậm trễ.
Hiện cả nước có 5 đường sách ở các TP như Hà Nội, TPHCM, Vũng Tàu, Buôn Ma Thuột, Cao Lãnh, nhưng chỉ có 1 đường sách ăn nên làm ra, 1 đường sách duy trì được nhờ sự bao cấp.
Sau một ngày xảy ra vụ trọng án tại thôn Núi, xã Quỳnh Sơn, huyện Yên Dũng (Bắc Giang) làm một người tử vong và hai người bị thương, người dân địa phương vẫn chưa hết bàng hoàng vì hành vi manh động của thủ phạm.
Dù không học anh ngày nào và anh vẫn xem tôi như bạn (tôi nhỏ hơn anh 8 tuối), tôi vẫn luôn xem anh là thầy; bởi những bài học sinh động, ấn tượng về nghị lực phi thường từ cuộc đời bình dị của anh.
Đề án sưu tầm tư liệu, kỷ vật cho Bảo tàng tập kết đang được khởi động nhanh chóng với mục đích lưu giữ lại một phần ký ức của học sinh miền Nam trong những chuyến tàu đầu tiên từ Nam ra Bắc giai đoạn 1954 - 1955 theo tinh thần Hiệp định Genève.
'Những thành tựu nuôi dạy học sinh miền Nam và sự trưởng thành của thế hệ này càng thể hiện tình cảm đoàn kết Bắc - Nam thấm đượm nghĩa tình' - nguyên Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình chia sẻ.
Thế Thanh qua đời, nhiều đồng nghiệp thương nhớ người nghệ sĩ tâm huyết đến cuối đời, làng phim mất đi một chất giọng gạo cội.
Nghệ sĩ lồng tiếng gạo cội Thế Thanh, từng lồng tiếng cho nhiều diễn viên như Âu Dương Chấn Hoa, Cổ Thiên Lạc,... qua đời lúc 21 giờ 35 phút ngày 20-4 tại TP HCM sau thời gian bị bệnh, hưởng thọ 64 tuổi.
Theo tin từ Hội Sân khấu TPHCM, nghệ sỹ lồng tiếng Trương Thế Thanh- người được biết tới với công việc lồng tiếng cho nhiều bộ phim Trung Quốc tại Việt Nam đã qua đời vào lúc 21h35 ngày 20/4 tại TPHCM.
Nghệ sĩ lồng tiếng Thế Thanh qua đời vào tối 20/4. Sự ra đi của ông khiến đồng nghiệp, khán giả thương tiếc.
Diễn viên lồng tiếng Thế Thanh - người chuyên lồng tiếng cho các tài tử Hong Kong Âu Dương Chấn Hoa, Cổ Thiên Lạc - qua đời sau thời gian ngắn chống chọi bệnh tật.
Những ngày cuối đời, nghệ sĩ Thanh Dũng bị khó thở nhưng vẫn cố gắng gọi điện về cho vợ, nhắc nhở gia đình giữ gìn sức khỏe.
Sự kiện quảng bá văn hóa hòa bình 2020 nhằm xây dựng nhận thức xã hội tích cực, diễn ra sôi nổi, thu hút sự tham dự của hàng nghìn bạn trẻ và người dân TP. Hồ Chí Minh.
Vừa qua, tại Đường Sách TP.HCM (Q.1), sự kiện quảng bá Văn hóa hòa bình 2020 đã diễn ra sôi nổi, thu hút sự tham dự của hàng nghìn bạn trẻ và người dân TP.HCM.
Ngày 7/11, Quỹ Hòa bình và Phát triển TPHCM tổ chức Ngày Văn hóa hòa bình TPHCM 2020 tại đường sách Nguyễn Văn Bình, quận 1, TPHCM.
Sáng 7/11/2020 tại đường sách TPHCM đã diễn ra Ngày văn hóa hòa bình TPHCM năm 2020 với chủ đề: 'Sống hòa bình - Tôi, chúng tôi và chúng ta' thu hút đông đảo bạn trẻ tới dự.
Quán thanh xuân tháng 9, truyền hình trực tiếp lúc 20h40 Chủ nhật 15/9 trên VTV1. Chủ đề 'Ở hai đầu nỗi nhớ' chính là những hồi ức của một thời tuổi trẻ những người gắn liền với giai đoạn tập kết 1954.
'Diễn viên lồng tiếng: Thế Thanh, Bích Ngọc, Nguyễn Vinh, Bá Nghị, Thu Hương...' thì khán giả truyền hình được nghe họ nói thường xuyên, nhưng khuôn mặt họ thế nào thì ít ai được biết.
'Diễn viên lồng tiếng: Thế Thanh, Bích Ngọc, Nguyễn Vinh, Bá Nghị, Thu Hương...' thì khán giả truyền hình được nghe họ nói thường xuyên, nhưng khuôn mặt họ thế nào thì ít ai được biết.
'Diễn viên lồng tiếng: Thế Thanh, Bích Ngọc, Nguyễn Vinh, Bá Nghị, Thu Hương...' thì khán giả truyền hình được nghe họ nói thường xuyên, nhưng khuôn mặt họ thế nào thì ít ai được biết.