Ngày 29-1, Công an huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa cho biết vừa phá đường dây đánh bạc dưới hình thức ghi lô đề, bắt giữ 3 đối tượng.
Sau khi triệt phá một đường dây ghi lô đề liên tỉnh, Công an tỉnh Thanh Hóa đã thu giữ nhiều điện thoại và tang vật có liên quan, đồng thời tiến hành phong tỏa tài khoản của 3 đối tượng cầm đầu tại các ngân hàng với số tiền lên tới hàng tỷ đồng.
Công an huyện Triệu Sơn vừa triệt phá đường dây đánh bạc dưới hình thức ghi lô đề liên tỉnh, bắt giữ 3 đối tượng: Nguyễn Xuân Tá (SN 1983) ở xã Tương Giang, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, Lê Hữu Hải (SN 1990) và Lê Hữu Tuyên (SN 1992) đều ở xã Thọ Diên, huyện Thọ Xuân.
Dưới sự cầm đầu của Nguyễn Xuân Tá, Lê Hữu Hải và Lê Hữu Tuyên đã cho các đối tượng sử dụng điện thoại thông minh, áp dụng phần mềm phân tích số hóa để tập hợp các bảng dãy số rồi cho đánh bạc qua tin nhắn, sau đó chuyển tiền từ Thanh Hóa ra Bắc Ninh...
Từ lâu bánh gai Tứ Trụ (Thọ Xuân) đã nổi tiếng là món quà quê dân dã. Vị ngọt thơm trong chiếc bánh đã để lại ấn tượng sâu sắc cho thực khách dù chỉ một lần được thưởng thức.
Những món không ăn khi tới Thanh Hóa là bạn đã sống phí một đời, hãy bỏ túi ngay để thưởng thức.
Từ lâu bánh gai Tứ Trụ (Thọ Xuân) đã nổi tiếng là món quà quê dân dã. Vị ngọt thơm trong chiếc bánh đã để lại ấn tượng sâu sắc cho thực khách dù chỉ một lần được thưởng thức.
Thọ Xuân là vùng đất có điều kiện vị trí và giao thông thuận lợi cho phát triển và giao lưu kinh tế. Nơi đây có thể kết nối, giao lưu với các vùng miền, thành phố, khu kinh tế trong tỉnh khi chỉ cách Cảng nước sâu Nghi Sơn hơn 60 km, cách Cảng Lễ Môn theo đường thủy sông Chu - sông Mã khoảng 50 km. Từ Thọ Xuân, cũng có thể đi Nghệ An, hay đi qua đất bạn Lào theo tuyến đường đi Thường Xuân - Bát Mọt, đi Hòa Bình theo con đường Ngọc Lặc - Cẩm Thủy và đến tỉnh Ninh Bình theo con đường Yên Định - Vĩnh Lộc đi Phố Cát (Thạch Thành).
Xác định phát triển công nghiệp nông thôn (CNNT) là một trong những giải pháp hữu hiệu thúc đẩy kinh tế - xã hội, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân. Chính vì vậy, những năm qua, huyện Thọ Xuân đã căn cứ vào lợi thế của địa phương, chú trọng thực hiện lồng ghép nguồn lực từ nhiều chương trình, dự án để hỗ trợ những ngành nghề, sản phẩm chủ lực đầu tư, phát triển sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ.
Sau một thời gian theo dõi và lập án đấu tranh, mới đây Công an huyện Thọ Xuân đã xóa điểm mua bán ma túy phức tạp, gây bức xúc trong dư luận quần chúng nhân dân tại thị trấn Lam Sơn do Vũ Trọng Vinh, SN 1982 ở thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân cầm đầu.
Sau một thời gian theo dõi và lập án đấu tranh, mới đây Công an huyện Thọ Xuân đã xóa điểm mua bán ma túy phức tạp, gây bức xúc trong dư luận quần chúng nhân dân tại thị trấn Lam Sơn do Vũ Trọng Vinh, sinh năm 1982 ở thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân cầm đầu.
Xây dựng đời sống văn hóa không chỉ là hoàn thiện hệ thống thiết chế văn hóa - thể thao; phát triển phong trào văn hóa – văn nghệ, thể dục thể thao quần chúng; hay xây dựng gia đình, làng bản, tổ dân phố, cơ quan, đơn vị văn hóa...
Đàm Thị Quý đến gặp gỡ các chủ xe, lái xe và các thương lái, ghi biển số xe rồi chuyển cho Luân và Bình ở Thanh Hóa để chặn xe lấy tiền của các chủ hàng với giá chênh lệch là 1 triệu đồng/tấn.
Nhóm đối tượng đã đe dọa các chủ xe thu mua lá nguyên liệu làm bánh gai phải mua hàng của bọn chúng với giá cao, nộp tiền bảo kê cho bọn chúng với tỷ lệ 1 triệu đồng/tấn hàng nếu mua của người khác.
Nhóm đối tượng gồm 2 nam, 1 nữ chuyên đòi bảo kê, cưỡng đoạt tiền của các chủ xe, thương lái khi vào thu mua, vận chuyển nguyên liệu tại khu vực làng nghề bánh gai Tứ Trụ thuộc huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa).
Công an Thanh Hóa triệt phá ổ nhóm chuyên đòi bảo kê, cưỡng đoạt tiền của các chủ xe, lái xe và thương lái thu mua, vận chuyển nguyên liệu.
Ngày 17-11, Công an huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa cho biết đang củng cố tài liệu hồ sơ xử lý Lê Đình Luân (SN 1991, ở xã Xuân Sinh); Nguyễn Văn Bình (SN 1991, ở thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân) và Đàm Thị Quý (SN 1980, ở xã Bản Cầm, huyện Bảo Thắng, tình Lào Cai) chuyên bảo kê, cưỡng đoạt tiền của các lái xe và thương lái.
Đàm Thị Quý đến gặp gỡ các chủ xe, lái xe và các thương lái, ghi biển số xe rồi chuyển cho Luân và Bình ở Thanh Hóa để chặn xe lấy tiền của các chủ hàng với giá chênh lệch là 1 triệu đồng/tấn.
Ngày 17-11, Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết, thời gian gần đây, Công an huyện Thọ Xuân liên tiếp nhận được phản ánh của nhân dân trên địa bàn thị trấn Lam Sơn, Sao Vàng và các xã khu vực làng nghề sản xuất bánh gai Tứ Trụ về việc bị một nhóm đối tượng đòi bảo kê, cưỡng đoạt tiền của chủ xe, lái xe, thương lái thu mua, vận chuyển nguyên liệu (chủ yếu là lá gai và lá chuối) bán cho nhân dân làng nghề truyền thống.
Thời gian gần đây Công an huyện Thọ Xuân liên tiếp nhận được phản ánh của quần chúng Nhân dân trên địa bàn thị trấn Lam Sơn, Sao Vàng và các xã thuộc khu vực làng nghề sản xuất bánh gai Tứ Trụ về một nhóm đối tượng đòi bảo kê, cưỡng đoạt tiền của các chủ xe, lái xe và thương lái thu mua, vận chuyển nguyên liệu vào khu vực này.
Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, có biết bao anh hùng liệt nữ đã xả thân vì nước. Một trong số những người phụ nữ có tấm lòng hy sinh cao cả đó là Phạm Thị Ngọc Trần – vợ của Vua Lê Thái tổ và là mẹ của Vua Lê Thái tông, một vị vua anh minh, trí tuệ.
Thực hiện chính sách của tỉnh hỗ trợ vùng sản xuất rau an toàn tập trung và sản xuất rau an toàn trong nhà lưới, huyện Thọ Xuân đã đẩy mạnh tuyên truyền, vận động các HTX, cá nhân có điều kiện phát triển hệ thống nhà màng, nhà lưới trong sản xuất nông nghiệp.
Những năm gần đây, nhu cầu sử dụng các sản phẩm thức ăn nhanh, tiện lợi của người dân gia tăng. Theo đó, các cơ sở chế biến thực phẩm cũng ngày càng phát triển. Tuy nhiên, các cơ sở chế biến thực phẩm trên địa bàn tỉnh hiện nay đa phần là nhỏ, lẻ nên tiềm ẩn nguy cơ cao mất vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP).
Vùng đất Thọ Xuân có rất nhiều làng nghề truyền thống, với những sản vật vô cùng đặc sắc. Trong đó, có một làng nghề truyền thống đã sản xuất ra một loại bánh thơm ngon nổi tiếng, đó là bánh gai Tứ Trụ.
Thọ Xuân là một trong những 'đất nghề' của xứ Thanh. Và nói đến các loại đặc sản hay ẩm thực đặc trưng của địa phương, thì bánh gai Tứ Trụ (làng Mía, xã Thọ Diên) không phải là cái tên xa lạ.
Không khí xuân đã tràn ngập khắp nơi, không chỉ những làng hoa trái, cây kiểng mà những làng nghề cũng đang trong không khí tấp nập chuẩn bị hàng bán tết. Đặc sản vùng miền sẽ xuất hiện trong từng gia đình người Việt, từ nén hương thơm trên bàn thờ tổ tiên đến chiếc bánh chưng, bánh gai, bánh phồng... trên mâm cỗ, trên bàn tiếp khách.
Ngày 7/1, UBND tỉnh Thanh Hóa đã ban hành các quyết định số 47,48,49,50/QĐ-UBND về việc công nhận thêm 4 điểm du lịch mới trên địa bàn huyện Thọ Xuân.
UBND tỉnh vừa ban hành Quyết định số 47/QĐ-UBND về việc công nhận Điểm du lịch Phố Đầm, xã Xuân Thiên và xã Xuân Lam; Điểm du lịch làng nghề bánh gai Tứ Trụ, xã Thọ Diên; Điểm du lịch Đền thờ các Vua thời Lê Trung Hưng, xã Xuân Sinh; Điểm du lịch di tích lịch sử văn hóa chùa Tạu, xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.
Huyện Thọ Xuân đã ban hành kế hoạch cụ thể, vạch ra các giải pháp dài hơi cho phát triển Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' - OCOP. Theo đó, giai đoạn 2019-2020, định hướng đến năm 2030, tất cả các xã của huyện phải lựa chọn và phát triển được một hoặc một số sản phẩm hàng hóa chất lượng cao, mang tính đặc trưng, lợi thế của mỗi địa phương theo chương trình OCOP.
Các sản phẩm làng nghề truyền thống luôn chứa đựng trong nó nhiều giá trị tinh tế của một nền văn hóa. Và do đó, việc phát triển các nghề và làng nghề truyền thống gắn với phát triển, vừa góp phần gìn giữ văn hóa dân tộc, vừa mang đến cho khách du lịch thêm những trải nghiệm thú vị.
Quần Thanh - một làng Việt cổ ven sông Hoàng, nay thuộc xã Khuyến Nông (Triệu Sơn) có lịch sử hàng nghìn năm phát triển. Nơi đây, cư dân địa phương thờ Thành hoàng làng là vị võ tướng cuối thời Trần có tên gọi Trần Huệ. Đáng nói, người dân trong làng hiện còn lưu giữ 12 đạo sắc phong cổ của các triều đại phong kiến Hậu Lê và nhà Nguyễn phong tặng vị thần hoàng làng này.
Đó là chỉ đạo của Thứ trưởng Bộ Công Thương Cao Quốc Hưng tại Hội nghị Tổng kết 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn mới ngành Công Thương, tổ chức tại Thanh Hóa ngày 2/10.
Mục tiêu 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) là bước đi tiếp theo trong phát triển tiêu chí sản xuất của Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. Đây chính là cơ hội để các địa phương phát triển các sản phẩm truyền thống, có thế mạnh thành hàng hóa nhằm nâng cao giá trị sản phẩm, tạo việc làm và thu nhập lớn hơn cho người dân. Tại Thanh Hóa, chương trình OCOP mới triển khai những bước đi đầu tiên, đã manh nha những đường hướng cho phát triển của các sản phẩm truyền thống ra thị trường trong tỉnh, trong nước và tiến tới là thế giới.
Tư tưởng 'lấy dân làm gốc' được coi là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Người khẳng định: 'Không có lực lượng nhân dân thì việc nhỏ mấy, dễ mấy làm cũng không xong'. Tư tưởng ấy được Đảng ta đặc biệt quan tâm, thực hiện.
Ngày 24 8, Đoàn công tác liên ngành của Văn phòng Điều phối Xây dựng Nông thôn mới (VPĐPXDNTM) Trung ương đã đi kiểm tra tình hình thực hiện các tiêu chí NTM cấp huyện, thẩm tra hồ sơ đạt chuẩn huyện NTM của huyện Thọ Xuân.
Trải một đời làm ngân hàng, Giám đốc Agribank tỉnh Thanh Hóa Trịnh Ngọc Thanh thấm thía nỗi cơ cực vất vả của người xứ Thanh quê ông. Cũng bởi vậy khi những động lực phát triển được tỉnh khơi lên, ông cùng đội ngũ cán bộ nhân viên Agribank Thanh Hóa đặt mục tiêu vun thêm nguồn tín dụng thúc dậy những nhân tố kinh tế mới...