Phía sau chính sách lãi suất siêu thấp của Nhật Bản

Nhật Bản có đang đảo chiều chính sách tiền tệ và sắp kết thúc thời kỳ lãi suất siêu thấp? Có lẽ cần nhìn lại vì sao nền kinh tế tốp đầu thế giới này duy trì chính sách lãi suất siêu thấp trong nhiều năm qua, để thấy được những giới hạn nào trong chính sách tiền tệ của Nhật Bản.

Bầu cử tổng thống Mỹ và xu hướng của đô la

Nhiều chuyên gia đánh giá, dù là đương kim Tổng thống Mỹ Joe Biden hay ứng viên đảng Cộng hòa Donald Trump giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ vào cuối năm nay thì đồng đô la cũng sẽ có chuyển động mới.

Chủ tịch JICA: Nhật Bản sẽ tiếp tục mở rộng hợp tác với ASEAN

JICA tuyên bố sẽ hợp tác với ASEAN và các nước thành viên với tư cách là những đối tác bình đẳng và ngày càng quan trọng hơn nhằm giải quyết các vấn đề toàn cầu.

Các thị trường tài chính đang xung đột với Fed

Khi giới đầu tư đặt cược lớn rằng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ sớm nới lỏng cuộc chiến chống lạm phát, Fed cần phải đẩy lùi kỳ vọng đó để ngăn các thị trường 'cầm đèn chạy trước ô tô'. Với chỉ số giá tiêu dùng của Mỹ đang tăng chậm lại nhưng vẫn còn ở mức cao, Fed sẽ không muốn lợi suất trái phiếu giảm nhanh và giá cổ phiếu tăng vọt vì điều này có thể thúc đẩy lạm phát tăng mạnh trở lại.

G7 không đạt thỏa thuận can thiệp ghìm đồng đô la

Cuộc họp tuần trước của lãnh đạo tài chính thuộc nhóm các cường quốc công nghiệp G7 gồm Canada, Pháp, Đức, Ý, Nhật Bản, Anh và Mỹ đã không đạt được thỏa thuận phối hợp can thiệp để kìm hãm sức mạnh của đồng đô la Mỹ.

Lạm phát cao ngăn Mỹ can thiệp để 'ghìm' sức mạnh đồng đô la

Các nhà hoạch định chính sách của Bộ Tài chính Mỹ sẽ không can thiệp để kìm hãm sức mạnh của đồng đô la vốn đang làm gia tăng bất ổn tài chính toàn cầu. Lý do chủ yếu là Bộ Tài chính Mỹ nhận thấy đồng bạc xanh mạnh giúp chống lại lạm phát trong nước, các nhà phân tích và cựu quan chức bộ này cho biết.

Nguy cơ suy thoái kinh tế toàn cầu

Cục Dự trữ Liên bang Mỹ - Fed đang tập trung vào việc ngăn chặn sự tăng giá ở Mỹ.

'Ác mộng' lớn nhất của Trung Quốc

Rủi ro kinh tế lớn nhất Trung Quốc năm 2020 sẽ tới từ nỗ lực cố xua tan bong bóng bất động sản, bởi nếu thất bại thì giấc mơ kinh tế của 'quốc gia tỷ dân' sẽ chấm dứt.

Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung chuyển sang giai đoạn mới

Washington đồng loạt gây sức ép đối với Bắc Kinh về vấn đề nhân quyền ở Hong Kong, Tân Cương và Tây Tạng, cho thấy Nhà Trắng dường như đang thay đổi sách lược trong cuộc đấu tranh với Trung Quốc.