Ngày 24/5, lãnh đạo tinh thần tối cao của Iran Ali Khamenei cho rằng, việc Quốc hội nước này năm 2020 thông qua một đạo luật rút khỏi Thỏa thuận hạt nhân 2015 nhằm chống lại trừng phạt của Mỹ, đã giúp Iran tránh khỏi sự 'hoang mang' về vấn đề hạt nhân.
Giữa lúc xung đột Nga-Ukraine, mâu thuẫn phương Tây - Trung Quốc đang căng thẳng, cuộc khủng hoảng hạt nhân Iran vốn đã âm ỉ có nguy cơ bùng phát.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 22/10/2022.
Cùng với 3 nước châu Âu, Mỹ cũng cho rằng cả Nga và Iran đã vi phạm Nghị quyết 2231, khi Iran bị cấm xuất khẩu vũ khí, còn Nga đã mua và sử dụng những loại vũ khí đó.
Về triển vọng các cuộc đàm phán, Tổng thống Iran Ebrahim Raisi cho rằng quyền quyết định đang nằm ở phía Mỹ và Washington cần ra quyết định hành động một cách đúng đắn, dựa trên các cam kết.
Ngày 6/7, em Ngoại trưởng Iran Hossein Amir-Abdollahian cho biết, Tehran không hề yêu sách thêm bất cứ điều gì ngoài khuôn khổ Thỏa thuận hạt nhân 2015 với các cường quốc thế giới.
Căng thẳng giữa Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) và Iran lại leo thang khi ngày 8-6, giờ địa phương, Hội đồng thống đốc IAEA thông qua nghị quyết chính thức chỉ trích Iran thiếu hợp tác với cơ quan giám sát hạt nhân của Liên hợp quốc (LHQ).
'Giờ là lúc phải đưa ra quyết định chính trị' – đó là tuyên bố của các bên tham gia đàm phán về hồi sinh thỏa thuận hạt nhân Iran 2015 'lặp đi, lặp lại' trong nhiều tuần nay. Nhưng ai phải là bên đưa ra quyết định trước, khi các bên đều cho rằng, 'quả bóng đang nằm trong chân đối thủ'.
Tổng thống Iran - Ebrahim Raisi hôm qua (25/1) cho rằng có thể khôi phục lại Thỏa thuận hạt nhân 2015 nếu Mỹ dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt nhằm vào quốc gia Hồi giáo này.
Hội nghị đàm phán tại Vienna về việc khôi phục lại Thỏa thuận hạt nhân Iran 2015 đã tạm dừng từ hôm 4-12 để các phái đoàn đàm phán quay trở về nước tham vấn ý kiến của lãnh đạo trước khi quay trở lại và quyết định có tiếp tục đàm phán hay không. Nguyên nhân được cho là do phía Iran đưa ra các yêu cầu quá cao.
Ông Blinken cho biết các cuộc đàm phán về việc khôi phục Thỏa thuận hạt nhân 2015 với Iran 'không thể tiếp tục vô hạn định', nhấn mạnh Washington 'đã chuẩn bị đầy đủ'.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran Saeed Khatibzadeh cho biết, nước này và 6 cường quốc đã đạt được những bước tiến quan trọng trong các cuộc đàm phán nhằm khôi phục Kế hoạch Hành động chung toàn diện (JCPOA).
Bộ Ngoại giao Iran cho biết sẽ có những phản ứng cứng rắn đối với những yêu cầu 'bất hợp pháp' của Mỹ.
Mỹ lo ngại sau khi lệnh cấm vận vũ khí với Iran kết thúc, nhiều quốc gia sẽ thực hiện mua bán, trao đổi vũ khí với Tehran.
Theo một nguồn tin ẩn danh mà Reuters trích dẫn, giưa lúc căng thẳng với Mỹ đang ở mức cao, Iran đã triển khai lực lượng tên lửa trong tình trạng báo động cao nhất, hoặc là chuẩn bị cho một cuộc tấn công, hoặc, nhiều khả năng hơn, là trả đũa trong trường hợp Phương Tây tấn công tiếp.
Đề xuất dỡ bỏ các lệnh trừng phạt với Iran của Tổng thống Trump được cho là nguyên nhân dẫn tới sự ra đi của Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ John Bolton.
Các cường quốc EU kêu gọi một cuộc họp khẩn giữa các bên trong thỏa thuận hạt nhân 2015 về việc tuân thủ thỏa thuận của Iran sau tuyên bố Tehran tăng sản lượng làm giàu uranium.
Giới chuyên gia cho rằng Tehran sẽ sở hữu năng lực chế tạo vũ khí hạt nhân chỉ trong một vài năm nữa, nhưng có lẽ đây không phải mục tiêu của họ.
Một cuộc chiến Mỹ - Iran sẽ là kịch bản tồi tệ nhất của mọi cuộc xung đột ở Trung Đông, vì thế nước Mỹ cần làm gì để hóa giải căng thẳng và bế tắc với Tehran.
Tehran cho rằng đã đến lúc cộng đồng quốc tế gây sức ép buộc Washington chấm dứt những hành động bất hợp pháp và gây bất ổn ở vịnh Ba Tư