Ông chủ thương hiệu xà bông Cô Ba, vua đường thủy Bạch Thái Bưởi, doanh nhân Trịnh Văn Bô, ông tổ nghề sơn Nguyễn Sơn Hà là những đại gia Việt giàu có tiêu biểu trong những năm đầu thế kỷ 20.
Ông chủ thương hiệu xà bông Cô Ba, vua đường thủy Bạch Thái Bưởi, doanh nhân Trịnh Văn Bô, ông tổ nghề sơn Nguyễn Sơn Hà là những đại gia Việt giàu có tiêu biểu trong những năm đầu thế kỷ 20.
Mùa đông năm 1540, một phái đoàn từ Thăng Long tiến về biên giới Việt-Trung, dẫn đầu là Hoàng đế Mạc Đăng Dung. Hơn một thập niên trước, ông đã loại bỏ vị vua cuối cùng của nhà Lê để lập ra triều đại mới: nhà Mạc trong nỗ lực chấm dứt tình trạng hỗn loạn cuối thời Lê Sơ. Tuy nhiên, bằng cách đó, ông cũng đã góp thêm vào lịch sử Việt Nam ít nhất 6 thập niên chiến tranh nữa.
Ít ai biết, trước khi trở thành trùm phát xít, Adolf Hitler từng là họa sĩ nghèo, đam mê hội họa và hai lần thi vào Học viện Mỹ Thuật Vienna (Áo) nhưng đều trượt. Dẫu vậy, Hitler đã để lại hàng trăm bức họa phong cảnh, chân dung khá đặc sắc.
Ít ai biết, trước khi trở thành trùm phát xít, Adolf Hitler đã từng là họa sĩ nghèo, đam mê hội họa và hai lần thi vào trường Học viện Mỹ Thuật Vienna (Áo) nhưng đều trượt. Dẫu vậy, ông đã để lại hàng trăm bức họa phong cảnh, chân dung khá đặc sắc.
Ít người biết rằng, bệnh viện Bạch Mai lúc mới thành lập mang tên là Nhà thương Cống Vọng, và lúc được nâng cấp lên thành bệnh viện đã mang tên một viên quan cai trị Pháp.
Xứ Hùng Hồ - Hướng Vinh của quốc gia Đại Việt xưa và Sa Pa - Mường Hoa hôm nay ẩn chứa trong mình bao điều kỳ diệu với cảnh sắc núi rừng Hoàng Liên Sơn trùng điệp. Cùng với khí hậu mát mẻ quanh năm, nơi đây còn lưu giữ bản sắc văn hóa phong phú của các dân tộc Mông, Tày, Dao, Giáy, Xá Phó...
Đầu thế kỷ 20, doanh nhân Bạch Thái Bưởi là một trong 4 người giàu, thành đạt nhất miền Bắc với biệt danh 'ông vua tàu thủy Bắc Kỳ'.
Đó là vào giữa tháng 12-1953, tôi nhận được Công văn số 457/TNCQ-TƯ đề ngày 8-12-1953 của Trung ương Đoàn Thanh niên Cứu quốc do đồng chí Nguyễn Lam phụ trách, triệu tập lên công tác ở Ban nghiên cứu Lịch sử, Địa lý, Văn học trực thuộc Thủ tướng phủ. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
'Khu phố Pháp' ở Hà Nội vẫn được nhiều người quen gọi là khu phố 'cũ' để phân biệt với khu phố 'cổ', hình thành và phát triển chủ yếu trong thời kỳ từ cuối thế kỷ XIX cho đến năm 1954, mang những dấu ấn, đường nét đặc biệt và là di sản quý của văn hóa Thủ đô.
Năm 1831, vua Minh Mạng tiến hành một cuộc cải cách hành chính lớn nhất kể từ khi chế độ phong kiến Việt Nam ra đời, đó là xóa bỏ Bắc Thành (gồm 11 trấn và 1 phủ trực thuộc) ở miền Bắc và lập tỉnh Hà Nội. Như vậy, Hà Nội trở thành một tỉnh như 30 tỉnh khác trên đất Việt Nam. Cái tên Hà Nội có nghĩa là phía trong sông, vì thực tế Hà Nội bị bao bọc bởi sông Hồng ở phía Đông Bắc và sông Đáy ở phía Tây Nam. Tỉnh Hà Nội lúc bấy giờ gồm 4 phủ: Hoài Đức, Thường Tín, Ứng Hòa và Lý Nhân.
Cách nay mấy ngàn năm, đồng bằng Bắc bộ hiện nay còn là một vùng đất thấp được bồi đắp bởi phù sa con sông Hồng, hàng năm, khi nước sông dâng cao, nhiều khu vực sinh sống của cư dân bị ngập lụt, gây nhiều thiệt hại cho nhà cửa và hoa màu.
Năm 1934, khi Hà Nội được mở rộng về phía Nam, đã thu hồi phần đất rộng 3 ha vốn thuộc sở hữu của trường Thể dục Hà Nội (EDEP). Chính quyền thời đó đã đền cho EDEP mảnh đất có diện tích tương tự nằm giữa làng Bích Câu và phố Hàng Đẫy cũ. Địa danh 'Bãi đá bóng Hàng Đẫy' có từ thuở đó.
Vào ngày 10/10/1954, các lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam đã thực hiện cuộc hành quân lịch sử tiến về Hà Nội, tiếp quản thủ đô.
Xưa thôn Tự Tháp (nay thuộc phường Hàng Trống) có nghề làm tranh. Trong bài thơ Tứ khúc thời vịnh của tiến sỹ Hoàng Sỹ Khải (đỗ tiến sỹ năm 1544) đoạn tả cảnh tết ở Thăng Long đã nói đến tục dán tranh Hàng Trống trước nhà cùng với bùa yểm trừ ma.
Triển lãm 'Dấu ấn địa giới hành chính Hà Nội qua tài liệu lưu trữ' diễn ra từ ngày 2-10 tại Hoàng thành Thăng Long. Đây là một trong nhiều hoạt động ý nghĩa hướng tới kỷ niệm 65 năm Ngày Giải phóng Thủ đô do Sở Nội Vụ, Chi cục Văn thư Lưu trữ Hà Nội phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội tổ chức.
Nhân dịp kỷ niệm 65 năm Ngày giải phóng Thủ đô Hà Nội (10/10/1954 - 10/10/2019), Sở Nội Vụ, Chi cục Văn thư Lưu trữ Hà Nội phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội tổ chức triển lãm tài liệu lưu trữ với chủ đề 'Dấu ấn địa giới hành chính Hà Nội qua tài liệu lưu trữ' tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội từ ngày 2 - 15/10.
Có những địa danh như Sở Mật thám, Sở Kho bạc, do sau này không còn giữ chức năng cũ, nên ít người biết các công trình đó nằm ở đâu.
Trong cuộc Cách mạng Tháng 8/1945 ở Hà Nội, thời khắc cáo chung của chế độ thực dân - phong kiến đã được bắt đầu từ chính Phủ Khâm sai.
Vừa qua, huyện Kỳ Sơn đã tổ chức lễ kỷ niệm 110 năm cuộc khởi nghĩa chống Pháp của nghĩa quân Tổng Kiêm - Đốc Bang và đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh
Vườn hoa Con cóc hay còn gọi Vườn hoa Diên Hồng, nằm gần khu Nhà khách Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Khách sạn Métropole. Ít ai biết vườn hoa này là nơi đặt di hài của Léon Jean Laurent Chavassieux (1848 – 1895), phó Toàn quyền Đông Dương xưa kia.
Trong suốt nhiều thập niên, xe kéo tay đã trở thành biểu tượng cho sự giàu có và uy quyền của giới thượng lưu Việt trong xã hội thuộc địa.