'Lịch sử Quân sự Việt Nam' - Pho sử vàng về xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Với 14 tập, bộ sách 'Lịch sử Quân sự Việt Nam' được xem như bộ sử lớn đương đại, dựng lại lịch sử quân sự vĩ đại của dân tộc ta trong các cuộc đấu tranh chống xâm lược và bảo vệ Tổ quốc.

Rồng trong tâm thức người Việt

Hình tượng rồng ngự trị trong tâm thức người Việt như một linh vật đặc biệt, là biểu tượng cộng gộp tất cả các ước vọng tốt đẹp nhất của cuộc sống nhân sinh.

Quảng Ninh và tầm nhìn bền vững: Nhiều quyết sách xây dựng và phát triển con người, chấn hưng văn hóa

Văn hóa và con người luôn được xác định là những trụ cột quan trọng của sự phát triển kinh tế - xã hội. Hơn nửa thế kỉ được thành lập, quân và dân Quảng Ninh đã chứng minh là một trong những cái nôi của giai cấp công nhân Việt Nam với truyền thống 'kỷ luật và đồng tâm', là lực lượng xung kích thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.

Đất và người nơi Bác Hồ đặt tên

Ngày 30/10/1963, Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa khóa II Kỳ họp thứ 7 phê chuẩn việc hợp nhất tỉnh Hải Ninh và khu Hồng Quảng thành một đơn vị hành chính mới lấy tên là tỉnh Quảng Ninh. Về sự kiện này, Bác Hồ đã gợi ý gọi là Quảng Ninh, do ghép chữ Quảng (của Hồng Quảng) và chữ Ninh (của Hải Ninh) mà thành. Bác bảo 'Quảng Ninh còn có nghĩa là một vùng đất lớn an bình'…

Thái Nguyên trong nền văn hóa Đông Sơn

Tại Thái Nguyên, các nhóm hiện vật tiêu biểu của văn hóa Đông Sơn đã được phát hiện đều nằm bên bờ sông, bờ suối thuận tiện cho cuộc sống sinh hoạt của lớp cư dân cổ. Trên địa bàn Thái Nguyên đã phát hiện 6 trống đồng và mặt trống đồng. Số lượng trống tập trung tại huyện Đồng Hỷ, được phát hiện ngẫu nhiên khi người dân đào ao, đào mương và đào móng làm nhà.

Khát vọng từ Đất Tổ

Trải qua các thời kỳ lịch sử, nhân dân các dân tộc tỉnh Phú Thọ luôn phát huy truyền thống của cha ông, đoàn kết một lòng, kiên cường, dũng cảm trong xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước. Đó cũng chính là nền tảng, gốc rễ, là động lực để Đảng bộ, chính quyền, quân và dân các dân tộc tỉnh Phú Thọ hôm nay bồi đắp thêm ý chí, quyết tâm, nuôi dưỡng khát vọng vươn lên, xây dựng Phú Thọ trở thành trung tâm liên kết vùng và là tỉnh phát triển hàng đầu của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Rước thuyền rồng Cầu Quan

Thời Hùng Vương, biểu tượng sức mạnh dân tộc Lạc Việt là chim Lạc. Hình tượng con thuyền chim Lạc phổ biến trên mặt trống đồng, đầu cất cao, thân dài, đuôi vểnh ngược. Sang thời phong kiến, với truyền thuyết con Rồng cháu Tiên, nguồn gốc dân tộc Việt là Lạc Long Quân, biểu tượng vật tổ biến hóa thành con Rồng, một linh vật đầy sức mạnh và quyền uy. Lạc Long Quân đem 50 con xuống đất biển tạo dựng dân tộc Lạc Việt. Âu Cơ ở vùng rừng núi cùng 50 con còn lại thành dân tộc Âu Việt. Đến thời An Dương vương sáp nhập Âu Việt với Lạc Việt xây dựng quốc gia Âu Lạc thống nhất để thành Nam Việt, của dân tộc Việt phương Nam, tách khỏi khối Bách Việt.

Lựa chọn và sử dụng người tài

Đại hội lần thứ XIII của Đảng khẳng định: 'Phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, ưu tiên nguồn nhân lực cho công tác lãnh đạo, quản lý và các lĩnh vực then chốt trên cơ sở nâng cao, tạo bước chuyển biến căn bản, mạnh mẽ, toàn diện về chất lượng giáo dục, đào tạo, gắn với cơ chế tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ người tài'. Vấn đề là, làm thế nào để trọng dụng và đãi ngộ thỏa đáng?

Biểu tượng của lòng tự hào và đoàn kết dân tộc

Thời Hùng Vương vẫn lung linh trong huyền sử. 'Vua Hùng' là một biểu tượng vừa hư vừa thực của cội nguồn dân tộc. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương còn là biểu hiện của tinh thần đoàn kết, yêu nước, của lòng tự hào dân tộc sâu xa.

Màn trình diễn thú vị 'Trâu rơm, bò rạ'

Một số sắc thái văn hóa nông nghiệp của người Việt cổ vẫn còn được lưu giữ tại các thôn Bích Đại và Đồng Vệ của xã Đại Đồng (Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc).

Huyền sử lung linh đang hiện rõ dần

Từ thủa ấu thơ ta đã được bà kể, mẹ kể cho nghe đến thuộc lòng truyền thuyết về Loa thành - An Dương Vương - Nỏ thần - Mỵ Châu - Trọng Thủy. Truyền thuyết vốn đẹp nhưng lại càng đẹp hơn bởi sự phân tích của các nhà khoa học.

Tên gọi tỉnh Hải Dương và thủ phủ Hải Dương qua các thời kỳ

Theo chiều dài lịch sử, thủ phủ tỉnh Hải Dương chuyển qua 4 địa điểm thuộc 4 thời kỳ.

Nên kỷ niệm ngày xuất hiện tên gọi Hải Dương

Trong cuốn Lịch sử thị xã Hải Dương xuất bản năm 1994, trang 15 có ghi: 'Dưới triều Lê Thánh Tông tức năm Quang Thuận thứ 10 (1469) Hải Dương thừa tuyên ra đời'.

Vì sao Cổ Loa là công trình quân sự vĩ đại trong sử Việt?

Thành Cổ Loa là một công trình quân sự vĩ đại và độc đáo nhất của cha ông ta buổi đầu dựng nước và giữ nước. Những bức hình quý về thành cổ VN cuối thế kỷ 19 Đã tìm ra dấu tích khu thành cổ thời An Dương Vương?