Chiến tranh đã lùi xa nhưng những kỷ niệm về một thời hoa đỏ, những tiếc nuối khôn nguôi về bao ký ức của những năm tháng chiến đấu đầy gian khó ấy sẽ mãi còn trong tâm trí những người đồng chí, đồng đội.
Cứ mỗi dịp chuẩn bị tới ngày kỷ niệm Cách mạng Tháng Tám cánh nhà văn trẻ quân đội chúng tôi lại cồn cào nhớ tới nhà thơ Phạm Ngọc Cảnh.
Các bác sĩ bệnh viện E đã nội soi thành công khối u tuyến tiền liệt 'khủng', bệnh lý khiến cụ ông 80 tuổi mất ngủ vì đi tiểu 30 lần/đêm.
Ngày đầu, NSND Thái Bảo ôm cây đàn guitar gỗ đi diễn, sau này những buổi trình diễn trên sân khấu đất đỏ ngày đó đã trở thành ký ức không thể nào quên. Từ người đẹp đàn bầu, NSND Thái Bảo trở thành giọng ca vàng của làng nhạc Việt.
Là giọng ca được nhiều người yêu mến, thường xuyên đi biểu diễn, kể cả ở nước ngoài nhưng NSND Thái Bảo thành thật, chị ít dùng hàng hiệu, xài đồ sang...
Thái Bảo không chỉ hát trước các chiến sỹ, các thương binh, chị còn rất nhiều lần hát ở các nghĩa trang liệt sỹ, đặc biệt là ở Quảng Trị, Quảng Bình và lần nào chị cũng hát với cảm xúc dạt dào.
Nhân kỷ niệm 75 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2022), từ ngày 21 đến 27/7, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội chỉ đạo các đơn vị nghệ thuật trực thuộc thành phố tổ chức nhiều chương trình nghệ thuật tri ân các thương binh, liệt sĩ. Các chương trình đều tổ chức tại những sân khấu ngoài trời để phục vụ quần chúng nhân dân.
i mắt khán giả bằng những khung hình đậm chất thơ thăng hoa trên từng giai điệu ngọt ngào của Trịnh Công Sơn, Em và Trịnh đem tới cho khán giả nhiều cảm xúc đặc biệt dù nội dung có phần ôm đồm, chồng chéo.
Tại hội thảo 'Không gian mạng và sứ mệnh bảo vệ biên cương văn hóa tư tưởng của tuổi trẻ' do Trung ương Đoàn phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội và Bộ VH-TT-DL tổ chức ngày 11-5, các ý kiến tham luận đã phân tích nguyên nhân, đề xuất, kiến nghị nhiều giải pháp xung quanh vấn đề bảo vệ 'biên cương văn hóa', tư tưởng trong kỷ nguyên số.
Tối qua (16/4), trong khán phòng chật kín khán giả tại Trung tâm nghệ thuật Âu Cơ- Nhà hát Ca múa nhạc Việt Nam, NSƯT Đức Long đã khiến người hâm mộ đắm say tại đêm nhạc kỷ niệm hơn 4 thập kỷ ca hát của anh.
Khán giả của đêm live show 'Đức Long hát' đã chỉ nhắm mắt nghe và nhớ lại những hồi ức đẹp khi ca từ 'Thời hoa đỏ' cất lên. Các nghệ sĩ đã dốc lòng đem đến cho người nghe những cảm xúc tuyệt vời.
40 năm theo nghề, lần đầu tiên, NSƯT Đức Long có một liveshow đúng nghĩa cho riêng mình, trong thời điểm Hà Nội vẫn đang căng mình vì dịch bệnh. Nhưng Đức Long nói, hơn lúc nào hết, âm nhạc cần được cất lên. Anh chia sẻ: 'Âm nhạc là một cách cứu rỗi tâm hồn người nghệ sĩ, nhất là khi dư chấn của đại dịch COVID - 19 đã để lại nhiều hệ lụy gây ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý, đến đời sống dân sinh, mà người làm nghề như Đức Long muốn hát để tri ân khán giả trong thời khắc khó khăn này'.
Cùng với thời gian, giọng hát và nhan sắc của NSND Thái Bảo không thay đổi. Ở tuổi U60 chị vẫn trẻ đẹp, khiến người đối diện 'khó đoán được tuổi thật'.
Ca sĩ Tánh Linh đột ngột ngất xỉu, được các đồng nghiệp nhanh chóng sơ cứu và đưa về nhà nghỉ ngơi.
Những ngày này, bên cạnh thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp phòng dịch, đảm bảo an toàn cho HS, các thầy cô trên mọi miền đất nước đang cùng học trò 2K3 gấp rút chuẩn bị kiến thức cho kỳ thi tốt nghiệp THPT.
Không chỉ là biểu tượng của mùa hè, mùa hoa phượng còn là mùa bâng khuâng nhớ về thời hoa đỏ đã xa….
Bấy lâu trong nhạc Việt vẫn xuất hiện những dòng nhạc riêng biệt như nhạc đỏ, nhạc tình, nhạc xưa… Và thường đứng tách biệt ở những sân khấu, chương trình khác nhau. Tình ca Thời hoa đỏ dường như là dự án đầu tiên kết hợp âm nhạc của hai miền được sáng tác gần như trong cùng thời điểm.
Kỷ niệm 46 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Nhà hát Ca múa nhạc Việt Nam đã tổ chức chương trình nghệ thuật với chủ đề 'Tình khúc thời hoa đỏ' với sự tham gia biểu diễn của các nghệ sĩ tên tuổi, như: NSND Thái Bảo, NSƯT Đức Long, NSƯT Ngọc Khang, NSƯT Lương Huy, NSƯT Hoàng Xuân Bình, NSƯT Anh Tuấn và nhiều gương mặt trẻ khác.
Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Tình khúc thời Hoa đỏ' của Nhà hát Ca múa nhạc Việt Nam vừa diễn ra đêm 24-4 đã mở đầu cho chuỗi hoạt động kỷ niệm ngày 30-4 và 1-5. Đây cũng là một trong số ít các chương trình có sự góp mặt của nhiều thế hệ nghệ sĩ ở Nhà hát, tạo nên bầu không khí xúc động về sự tiếp nối truyền thống nghệ thuật.
Ngày 4/12/2007, nhà thơ 'chiến trường' Phạm Tiến Duật qua đời, 14 năm sau, vào ngày 20/4/2021, nhà thơ thuộc thế hệ 'xếp bút nghiêng lên đường cứu nước', được tôi luyện trong khói lửa của cuộc chiến- Hoàng Nhuận Cầm cũng đã trút hơi thở cuối cùng.
'Dưới màu hoa như lửa cháy khát khao, bước lặng trên con đường vắng năm nao, chỉ còn tiếng ve sôi ồn ào…', những ca từ của bài hát 'Thời hoa đỏ' bất chợt ngân lên khi tôi đứng lặng dưới tán cây trong ngày ươm nắng.