Sáng 25/8, tại Hà Nội, Tạp chí Nhà văn và Cuộc sống (Hội Nhà văn Việt Nam) tổ chức lễ trao giải cuộc thi viết 'Chân dung cuộc sống'.
Theo thông tin từ hồ sơ đi B, nhà báo Nguyễn Kim Toàn tham gia hoạt động cách mạng từ sớm. Thời điểm xin đi B, ông đang công tác tại báo Hải Phòng.
Xưa nay, thơ phổ nhạc không xa lạ với đời sống sáng tạo, biểu diễn và thụ hưởng ca khúc. Có không ít nhà thơ luôn lấy làm hãnh diện vì có nhiều bài thơ được phổ nhạc. Thậm chí, những tuyển tập thơ phổ nhạc do chính nhà thơ tự in ấn cũng đã xuất hiện như một niềm vui đích thực. Tuy nhiên, thơ phổ nhạc có lợi ích gì cho nhà thơ thì vẫn là câu chuyện tế nhị.
Sinh thời, nhà thơ Thanh Tùng tâm sự: Hễ cứ nghe điệp khúc trong bài hát ngân vang 'Mỗi mùa hoa đỏ về/ Hoa như mưa rơi rơi...' là tôi thấy mình như đang bay lên, kỷ niệm xưa ùa về.
Danh ca Bảo Yến - thần tượng của nhiều thế hệ khán giả thập niên 80, trong đó có NSND Thái Bảo.
Lâu nay, những người yêu âm nhạc đều biết rõ và dành nhiều cảm tình cho ca khúc 'Thời hoa đỏ' của nhạc sĩ Nguyễn Đình Bảng, phổ bài thơ cùng tên của nhà thơ Thanh Tùng. Những ngày gần đây, tôi, người viết bài này cầm đàn hát bài hát 'Thời hoa đỏ' của một tác giả khác dưới cái tên Nguyễn Đăng Vũ cũng phổ bài thơ này rồi đưa clip lên trang Facebook của mình.
26 tuổi đời, Phí Thành Phát đã có 5 năm chính thức bước vào con đường nghiên cứu về văn hóa dân gian, đặc biệt là văn hóa tín ngưỡng dân gian trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
Chương trình Trao yêu thương diễn ra vào đúng ngày Hà Nội đón đợt không khí lạnh nhất từ đầu mùa. Nhưng bằng tiếng hát, tình cảm chân thành, các nghệ sĩ đã mang đến sự ấm áp cho bệnh nhân, giúp họ vơi đi phần nào nỗi đau bệnh tật và sự khó khăn trong cuộc sống.
Một trưa hè nắng cháy bỏng rát như muốn thiêu rụi đi tất cả, từng cơn gió Lào cũng vậy, dường như nó muốn trêu ngươi mọi tâm hồn vốn đã khô nẻ, bạc phếch nơi ấy; và tôi, xoãi người bên bức tường ẩm có cây ổi cao hơn tôi phủ bóng, tay cầm cuốn sách toán học cũ kĩ, nhầu nhầu mà tôi vừa mượn được, bỗng từ loa phát thanh của hội quán xóm tôi vang lên tiếng hát của một cô ca sĩ nào đó. Giai điệu của bài hát ấy đã thu hút tôi - một đứa trẻ con vừa học xong lớp 6: 'Dưới màu hoa như lửa cháy khát khao/ Bước lặng im trên đường vắng năm nao ...'.
Chiến tranh đã lùi xa nhưng những kỷ niệm về một thời hoa đỏ, những tiếc nuối khôn nguôi về bao ký ức của những năm tháng chiến đấu đầy gian khó ấy sẽ mãi còn trong tâm trí những người đồng chí, đồng đội.
Cứ mỗi dịp chuẩn bị tới ngày kỷ niệm Cách mạng Tháng Tám cánh nhà văn trẻ quân đội chúng tôi lại cồn cào nhớ tới nhà thơ Phạm Ngọc Cảnh.
Các bác sĩ bệnh viện E đã nội soi thành công khối u tuyến tiền liệt 'khủng', bệnh lý khiến cụ ông 80 tuổi mất ngủ vì đi tiểu 30 lần/đêm.
Ngày đầu, NSND Thái Bảo ôm cây đàn guitar gỗ đi diễn, sau này những buổi trình diễn trên sân khấu đất đỏ ngày đó đã trở thành ký ức không thể nào quên. Từ người đẹp đàn bầu, NSND Thái Bảo trở thành giọng ca vàng của làng nhạc Việt.
Là giọng ca được nhiều người yêu mến, thường xuyên đi biểu diễn, kể cả ở nước ngoài nhưng NSND Thái Bảo thành thật, chị ít dùng hàng hiệu, xài đồ sang...
Thái Bảo không chỉ hát trước các chiến sỹ, các thương binh, chị còn rất nhiều lần hát ở các nghĩa trang liệt sỹ, đặc biệt là ở Quảng Trị, Quảng Bình và lần nào chị cũng hát với cảm xúc dạt dào.
Nhân kỷ niệm 75 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2022), từ ngày 21 đến 27/7, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội chỉ đạo các đơn vị nghệ thuật trực thuộc thành phố tổ chức nhiều chương trình nghệ thuật tri ân các thương binh, liệt sĩ. Các chương trình đều tổ chức tại những sân khấu ngoài trời để phục vụ quần chúng nhân dân.
i mắt khán giả bằng những khung hình đậm chất thơ thăng hoa trên từng giai điệu ngọt ngào của Trịnh Công Sơn, Em và Trịnh đem tới cho khán giả nhiều cảm xúc đặc biệt dù nội dung có phần ôm đồm, chồng chéo.
Tại hội thảo 'Không gian mạng và sứ mệnh bảo vệ biên cương văn hóa tư tưởng của tuổi trẻ' do Trung ương Đoàn phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội và Bộ VH-TT-DL tổ chức ngày 11-5, các ý kiến tham luận đã phân tích nguyên nhân, đề xuất, kiến nghị nhiều giải pháp xung quanh vấn đề bảo vệ 'biên cương văn hóa', tư tưởng trong kỷ nguyên số.
Tối qua (16/4), trong khán phòng chật kín khán giả tại Trung tâm nghệ thuật Âu Cơ- Nhà hát Ca múa nhạc Việt Nam, NSƯT Đức Long đã khiến người hâm mộ đắm say tại đêm nhạc kỷ niệm hơn 4 thập kỷ ca hát của anh.
Khán giả của đêm live show 'Đức Long hát' đã chỉ nhắm mắt nghe và nhớ lại những hồi ức đẹp khi ca từ 'Thời hoa đỏ' cất lên. Các nghệ sĩ đã dốc lòng đem đến cho người nghe những cảm xúc tuyệt vời.
40 năm theo nghề, lần đầu tiên, NSƯT Đức Long có một liveshow đúng nghĩa cho riêng mình, trong thời điểm Hà Nội vẫn đang căng mình vì dịch bệnh. Nhưng Đức Long nói, hơn lúc nào hết, âm nhạc cần được cất lên. Anh chia sẻ: 'Âm nhạc là một cách cứu rỗi tâm hồn người nghệ sĩ, nhất là khi dư chấn của đại dịch COVID - 19 đã để lại nhiều hệ lụy gây ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý, đến đời sống dân sinh, mà người làm nghề như Đức Long muốn hát để tri ân khán giả trong thời khắc khó khăn này'.