Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong lời tựa cuốn 'Địa chí Đông Anh' đã viết: 'Đông Anh một vùng đất có vị thế hết sức đặc biệt, luôn được chọn là 'điểm tựa' cho quá trình hình thành và phát triển của Thủ đô và đất nước, một địa bàn đã trở thành một biểu tượng, hằng số của lịch sử, văn hóa Việt Nam...'.
Hà Nội, Thủ đô vinh quang của nước Việt Nam, vinh dự là chứng nhân lịch sử, theo dõi sự vươn mình vĩ đại của cả đất nước suốt hơn một ngàn năm qua.
Việt Nam có nhiều vị tướng lừng danh, nhưng người có thể khiến Tần Thủy Hoàng nể trọng, người dân Trung Quốc phải lập đền thờ thì chỉ có Lý Ông Trọng làm được.
Đây là vị tướng duy nhất trong sử Việt khiến Tần Thủy Hoàng nể trọng, thậm chí đúc tượng ông bằng đồng để trấn ải.
Ngày 4/10, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) Bắc Giang tổ chức hội thảo khoa học 'Bàn về danh xưng Bắc Giang qua các thời kỳ lịch sử'.
Danh nhân Việt Nam này từng làm đến chức thừa tướng ở một quốc gia khác. Ngày nay, tên của ông được chọn đặt cho nhiều địa danh trên cả nước.
Chưa khi nào vấn đề 'Giữ trọn lời thề đảng viên' được quan tâm và đặt ra cấp bách như hiện nay. Nhiều ý kiến cho rằng, đó là từ cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực của Đảng, Nhà nước ta đòi hỏi phải tăng cường hơn nữa việc 'tự soi, tự sửa' , lấy lời thề danh dự của người đảng viên làm 'tấm khiên' bảo vệ mình trước những cám dỗ của cuộc đời, từ tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống đến việc chấp hành kỷ luật của Đảng, pháp luật của Nhà nước… Quên lời thề, không giữ trọn hoặc làm trái với lời thề đảng viên là tự bội ước với chính mình, đi ngược với lợi ích quốc gia, dân tộc và cái giá của bội thề thì không hề nhỏ.
Tối 19/4, tại huyện Đông Anh, đã diễn ra Lễ kỷ niệm 1085 năm đức vua Ngô Quyền xưng vương và định đô ở Cổ Loa (939 - 2024), nhằm tìm về cội nguồn, tôn vinh và lan tỏa những giá trị lịch sử văn hóa truyền thống.
Lễ kỷ niệm là dịp để các thế hệ sau tìm về cội nguồn, tôn vinh và lan tỏa những giá trị lịch sử văn hóa truyền thống.
Tối 19-4, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa đình Ngự Triều Di Quy, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Đông Anh long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 1.085 năm Đức Vua Ngô Quyền xưng vương và định đô ở Cổ Loa (939-2024).
Tối 19/4, huyện Đông Anh (Hà Nội) đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng vương, định đô tại Cổ Loa (939 - 2024).
Người Việt Nam ai cũng biết câu 'Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ mồng 10 tháng 3', nhưng truyền thống giỗ Tổ Hùng Vương được bắt đầu từ bao giờ?
Sáng nay (15/4), nhân húy kỵ Đức vua An Dương Vương (mùng 7 tháng 3 âm lịch), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa và đại diện lãnh đạo TP Hà Nội và huyện Đông Anh đã tổ chức lễ dâng hương tại đền Thượng, khu di tích Cổ Loa.
Khi Trung Quốc đang dưới quyền cai trị của Tần Thủy Hoàng thì Việt Nam là triều đại nào? Thủ lĩnh nước ta khi đó là ai mà khiến hàng vạn quân Tần 3 năm không nghỉ ngơi vẫn không thể đánh bại, cuối cùng phải 'xanh mặt' rút lui.
Nhân dịp Xuân mới Giáp Thìn, nhằm tri ân các bậc tiền nhân, giáo dục truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn, ngày 20/2, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dâng hương tưởng niệm Đức vua An Dương Vương tại Khu Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa (huyện Đông Anh, TP Hà Nội).
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và các đại biểu đã thành kính dâng hương, dâng hoa tưởng niệm Đức Vua An Dương Vương, người kế tiếp thời đại Hùng Vương, có công lập nước Âu Lạc với kinh đô là vùng đất Cổ Loa hiện nay.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dâng hương tưởng niệm Đức vua An Dương Vương tại Khu Di tích Quốc gia Đặc biệt Cổ Loa, huyện Đông Anh, TP Hà Nội.
Nhân dịp Xuân mới Giáp Thìn, nhằm tri ân các bậc tiền nhân, giáo dục truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn, sáng 20-2, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dâng hương tưởng niệm Đức vua An Dương Vương tại Khu Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, huyện Đông Anh, TP Hà Nội. Cùng dự có Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng.
Nhân dịp xuân mới năm mới Giáp Thìn, nhằm tri ân các bậc tiền nhân, giáo dục truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn, sáng 20.2, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã tới dâng hương tưởng niệm Đức An Dương Vương tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, huyện Đông Anh, TP.Hà Nội.
Nhân dịp đầu năm mới Giáp Thìn 2024, nhằm tri ân các bậc tiền nhân, giáo dục truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn, sáng 20/2, tức ngày 11 tháng Giêng, tại huyện Đông Anh, TP Hà Nội, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng tới dâng hương tưởng niệm Đức Vua An Dương Vương tại Đền thờ Đức Vua trong Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Cổ Loa.
Lễ hội Cổ Loa diễn ra vào ngày mùng 6 tháng Giêng (âm lịch) hằng năm với không gian tổ chức chính tại đền Thượng thuộc huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội.
Lễ hội Cổ Loa là một trong những lễ hội có từ lâu đời của văn hóa người Việt, với không gian tổ chức chính tại đền Thượng, nơi thờ vua Thục Phán An Dương Vương, người có công xây dựng nước Âu Lạc, kinh đô Cổ Loa, thuộc huyện Đông Anh, TP Hà Nội.
Cho đến nay, đã có hàng chục hiện vật, nhóm hiện vật ở Hà Nội được công nhận là bảo vật quốc gia. Đó là những hiện vật, nhóm hiện vật gốc, độc bản, hội tụ những giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hóa nước nhà, góp phần khẳng định dấu ấn tinh hoa, bản lĩnh văn hóa của mảnh đất Thăng Long trong suốt dặm dài lịch sử.
Mới đây, khi bổ sung. chỉnh lý tái bản sách Giải mã thơ ca Lý Trần, bổ sung phần thơ của danh sĩ Trương Hán Siêu, cả mấy chục bài, thấy có một cái chú thích sai, cần phải xem xét lại. Kính mời các bạn tham khảo.
Cuộc kháng chiến chống Tần là cuộc đụng đầu lịch sử đầu tiên giữa dân tộc ta với một đế chế Đại Hán ở Trung Quốc.
Theo sử sách ghi chép lại, nhà nước đầu tiên được thành lập trong lịch sử phong kiến Việt Nam nay thuộc địa phận tỉnh Phú Thọ.
Ngày 1/7 (tức 14/5 Âm lịch), Lễ hội truyền thống Đình Chèm (phường Thụy Phương, Bắc Từ Liêm, Hà Nội) chính thức khai hội. Thông qua các hoạt động của lễ hội nhằm khơi dậy truyền thống lịch sử, văn hóa đặc sắc của quê hương.
Lễ hội truyền thống Đình Chèm tại phường Thụy Phương, Bắc Từ Liêm, Hà Nội, có nhiều nghi lễ đặc trưng, tiêu biểu cho sinh hoạt văn hóa của cư dân nông nghiệp lúa nước Đồng bằng sông Hồng.
Ngày 1/7 (tức 14/5 Âm lịch), Lễ hội truyền thống Đình Chèm chính thức khai hội. Lễ hội truyền thống Đình Chèm được Nhà nước công nhận là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia vào năm 2016.
Không chỉ góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, lễ hội truyền thống đình Chèm còn quảng bá những nét đẹp văn hóa của Thủ đô Hà Nội.
Ngày 1/7 (tức 14/5 âm lịch), Lễ hội truyền thống Đình Chèm (phường Thụy Phương, Bắc Từ Liêm, Hà Nội) chính thức khai hội.
Nhân húy kỵ Đức vua An Dương Vương (mùng 7 tháng 3 âm lịch), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa và lãnh đạo huyện Đông Anh đã tổ chức lễ dâng hương tại đền Thượng, khu di tích Cổ Loa.
Về Cổ Loa, có lẽ du khách sẽ không còn xa lạ với những địa danh như đền Cổ Loa, am thờ công chúa Mỵ Châu,… nhưng có mấy ai biết tới ở Cổ Loa cũng có những món ăn đặc sản bắt nguồn từ thời vua An Dương Vương và còn lưu truyền cho tới tận bây giờ. Những thứ quà lạ ấy nhắc con cháu đời sau không quên lịch sử nước Âu Lạc, không quên cuộc chiến với quân xâm lược Triệu Đà. Những thứ quà ấy là bún Mạch Tràng và bỏng chủ.
Chiều ngày 5/3, huyện Diễn Châu long trọng khai hội Đền Cuông năm 2023 với nhiều hoạt động văn hóa, thể thao sôi nổi. Lễ hội là dịp để tri ân, tưởng nhớ Thục Phán - An Dương Vương cùng các vị tiền nhân đã có công trong buổi đầu dựng nước và giữ nước.
Lễ hội đền Cổ Loa năm nay thu hút hàng nghìn lượt người tham dự. Trong dịp này, Ủy ban nhân dân huyện Đông Anh, Hà Nội công bố quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc đưa Lễ hội Cổ Loa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Trong lúc hàng ngàn người dân đang xem cảnh cưỡi ngựa diễu hành tại lễ hội đền Cuông thì bất ngờ một con chim hạc lớn như con đại bàng từ trên trời hạ xuống, đậu trên người một người dân. Chim hạc liên tục vẫy cánh, nô đùa cùng người dân tham gia lễ hội