Là một nghệ sĩ 'chơi rộng, chơi đông', trong hơn 20 năm qua, họa sĩ Lê Thiết Cương đã ghé thăm nhiều ngôi nhà của những người làm nghệ thuật, cũng như đi qua nhiều vùng đất khác nhau và anh đã viết lại những điều anh thấy có ý nghĩa để tập hợp thành cuốn tản văn 'Nhà và Người' (NXB Hội Nhà văn, 2024).
Ngày 8/8, Nhà xuất bản Hội Nhà văn và Công ty Liên Việt tổ chức giới thiệu cuốn sách 'Nhà & Người'. Sách dày 340 trang, tập hợp gần 60 bài viết của họa sỹ Lê Thiết Cương trong hơn 20 năm qua.
Với tản văn 'Nhà & Người,' họa sỹ Lê Thiết Cương viết về ngôi nhà của nhiều văn nghệ sỹ, nhiều vùng đất ông từng đi qua, từ đó nói đến chuyện người cũng là chuyện của một thời.
Chuyện nhà, chuyện người của các văn nghệ sĩ như Phú Quang, Nguyễn Thụy Kha, Nguyễn Quang Thiều… được họa sĩ Lê Thiết Cương chia sẻ trong cuốn sách 'Nhà & Người'.
'Nhà & Người', chọn in gần 60 bài viết của họa sĩ Lê Thiết Cương trong hơn hai chục năm qua, khoảng từ 2000-2023, đó là những bài, anh từng viết cho một số tạp chí về kiến trúc nội thất.
Nhiều người không ưa Nguyễn Thụy Kha, nhưng riêng tôi lại nể, phục, trọng và yêu 'nó'. Gọi Kha là 'nó' cho thân mật, quý mến nhau thôi, chứ thực ra Kha sinh năm 1949 kém tôi và Nguyễn Trọng Tạo hai tuổi (Đinh Hợi 1947). Mỗi khi ngắm bức ảnh 'ba thằng', càng nhớ Tạo. Giờ Tạo đã bỏ hai chúng tôi theo cụ Văn Cao, Trịnh Công Sơn rồi, tệ thế. Mai kia gặp lại dứt khoát phải dìm Tạo vào chén cho chết sặc mới tha, ngày ấy không xa đâu Kha nhé, chúng mình cũng đã tiệm cận 80, ba 'thằng mình' sắp gặp nhau rồi, vui phết.
'Văn hóa cũng là biên giới. Mất văn hóa là mất nước'. Có lẽ đây chính là tinh thần cốt lõi nhất trong sống và sáng tạo của họa sỹ Lê Thiết Cương. Tinh thần ấy được ông chia sẻ trong cuốn sách 'Lê Thiết Cương thấy'. Sách do NXB Trẻ ấn hành.
'Vàng son VOV' - đêm nhạc và giao lưu đặc biệt nhằm tri ân và tôn vinh các thể hệ nhạc sĩ, nghệ sĩ có nhiều đóng góp to lớn cho nền âm nhạc Cách mạng Việt Nam.
Tối 23/12 tại Hà Nội, Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Vàng son VOV-2023', nhằm tri ân và tôn vinh những thế hệ nghệ sĩ vàng son của Đài Tiếng nói Việt Nam.
Chương trình nghệ thuật Vàng son VOV diễn ra vào tối 23/12 tại Trung tâm phát thanh Quốc gia (58 Quán Sứ, Hà Nội) đã mang đến cho khán giả nhiều cung bậc cảm xúc.
Văn Cao là nghệ sỹ đa tài, thích lãng du qua những miền nghệ thuật khác nhau về âm nhạc, hội họa, thơ ca. Ở cả ba miền ấy, ông đều lưu dấu rất nhiều sáng tạo.
Từ khi còn rất trẻ, nhà thơ Thanh Thảo đã cùng với hai nhà thơ-nhạc sĩ Nguyễn Thụy Kha và Nguyễn Trọng Tạo được nhạc sĩ Văn Cao mời biên tập bản thảo thơ của ông. Những kỷ niệm về người bạn thơ vong niên và người anh lớn Văn Cao, cùng những cuộc gặp gỡ, trò chuyện với nhiều văn nghệ sĩ nổi tiếng khác được nhà thơ Thanh Thảo kể lại trong bài viết 'Văn Cao trong tôi'.
Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhạc sĩ Văn Cao (1923-2023), Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) đã quyết định thu thanh tác phẩm 'Đường dây qua bản Mèo', một trong những tác phẩm hiếm hoi được nhạc sĩ Văn Cao viết về đồng bào vùng cao.
Vụ ném con của người yêu cũ xuống xuống sông đã có lời khai của nghi phạm; Một chung cư mini ở Khương Hạ - Thanh Xuân (Hà Nội) đã xảy ra hỏa hoạn đến nay chưa rõ số lượng người thương vong...
Đến với văn học khá muộn và chuyên về dòng văn học thiếu nhi, tuy số lượng sáng tác không nhiều, nhưng nhà văn THÁI CHÍ THANH được đánh giá là người khá đa tài và cần mẫn trong công việc, trong sáng tác của mình.
Vợ nhạc sĩ Trần Tiến, nhà giáo Bích Ngà mới đây đã tiết lộ về cuộc sống của vị nhạc sĩ gạo cội. Sau khi trị xạ ung thư vòm họng, sức khỏe của ông đã hồi phục tốt, sống bình yên bên gia đình.
Ngày 30.12, Trung tâm Phát thanh - Truyền hình Quân đội (Tổng cục Chính trị) phối hợp với Tỉnh ủy Hải Dương tổ chức sản xuất chương trình truyền hình 'Đường xuân đất Việt' tại Kiếp Bạc (Chí Linh).
'Giáo sư - Nghệ sĩ nhân dân - Nhạc sĩ, ba chức danh làm nên một hòa điệu trong con người Trọng Bằng', nhạc sĩ Thụy Kha nhận định. Ở cương vị nào NSND Trọng Bằng cũng thể hiện xuất sắc vai trò của mình.
Nhạc sĩ Ánh Dương được đồng nghiệp, thế hệ kế cận nhớ tới nhiều nhất ở sự giản dị và chân tình. Ông sống ẩn dật nhưng vẫn dành một góc riêng cho nghệ thuật vào những năm cuối đời.
Nhằm giúp tuổi trẻ hôm nay và mai sau hiểu thêm về thế hệ cha anh đã hy sinh cả tuổi xuân và xương máu của mình cho độc lập, tự do của dân tộc, tác giả Thụy Kha vừa cho ra mắt cuốn tiểu thuyết mang tên 'Hương'.
Cuốn sách 'Hương' của nhà thơ, nhạc sĩ Nguyễn Thụy Kha được phát hành tại Việt Nam và chuyển 1.000 bản đầu tiên chuyển tới Mỹ phục vụ kiều bào tại Mỹ và các nước lân cận.
Với cây sáo Tây cổ điển, nghệ sỹ Lê Thư Hương đã chuyển tải được tinh thần âm nhạc phương Đông nói chung hay tinh thần âm nhạc truyền thống Việt Nam nói riêng.
Ngày 26/3, người thân, bạn bè và người yêu nhạc đã tụ về nhà tang lễ quốc gia (Hà Nội) để tiễn đưa người nhạc sĩ của những ca khúc thật hay về Hà Nội, về quê hương đất nước và về những tâm tư sâu lắng của con người - Hồng Đăng.
Nhạc sĩ Nguyễn Cường, ca sĩ Mỹ Linh, NSND Trung Đức, NSƯT Thanh Tú,... đến tiễn biệt nhạc sĩ Hồng Đăng lần cuối.
Nhạc sĩ Hồng Đăng rời xa cõi tạm vào sớm ngày 21/3, trong niềm thương tiếc khôn nguôi của người yêu nhạc.
NSND Trung Đức, NSƯT Thanh Tú đến tiễn biệt nhạc sĩ Hồng Đăng lần cuối.
Nhạc sỹ Hồng Đăng để lại gia tài âm nhạc đồ sộ với hơn 700 ca khúc các thể loại. Với tài năng nghệ sỹ, với tâm thức liêm chính, ông đã thực sự góp phần tạo nên biến chuyển cho âm nhạc Việt Nam.
Nhiều nhạc sĩ, ca sĩ, biên tập viên, phóng viên của Đài Tiếng nói Việt Nam đã đến tiễn đưa nhạc sĩ Văn Dung về nơi an nghỉ cuối cùng.
'Bên kia Sông Đuống', 'Lá diêu bông'... được nhiều người nhắc tới, khi nhớ về một con người tài hoa.
Nhạc sĩ Đức Trí cho biết, khi anh sáng tác ca khúc 'Về với quê', anh cũng đã bị ám ảnh bởi những sự ra đi của bạn bè trong thời điểm dịch COVID-19 diễn biến phức tạp.
Anh Phú Vương đã trò chuyện với cha lần sau cuối. Người con trai nhạc sĩ tài hoa nghẹn ngào: 'Cảm ơn bố vì đã là bố của chúng con'.
'Những mùa đông yêu dấu' là chương trình cuối của Quán Thanh Xuân mà nhà báo Diễm Quỳnh tham gia với vai trò MC cùng BTV Anh Tuấn.
35 năm kể từ ngày đất nước chính thức bước vào công cuộc Đổi mới cũng là 35 năm mỗi con người khó nhọc tự thay đổi bản thân mình.
Trong tập cuối phim Vua bánh mì, mọi vấn đề đã được giải quyết, Gia Bảo, Hữu Nguyện dù không phải anh em ruột nhưng vẫn dành cho nhau những tình cảm đáng ngưỡng mộ.