Tối 2/9, Iraq áp đặt lệnh giới nghiêm tại Kirkuk sau khi cuộc đụng độ liên quan đến người Kurd, người Arab và người Turkmen tại thành phố miền Bắc đa sắc tộc này khiến ít nhất bốn người thiệt mạng.
Sau các cuộc đụng độ leo thang diễn ra hôm 29/8 (giờ địa phương) ở Baghdad, cộng đồng quốc tế đã lên tiếng kêu gọi tất cả các bên kiềm chế và giữ bình tĩnh. Điều quan trọng đối với tất cả các nhân tố là tránh bất kỳ hành động nào có thể khiến gia tăng bạo lực.
Ngày 29-8, nhà chức trách tại thành phố Thâm Quyến thuộc tỉnh Quảng Đông, miền Nam Trung Quốc thông báo tạm thời đóng cửa khu chợ bán thiết bị điện tử lớn nhất thế giới Hoa Cường Bắc và ngừng cung cấp dịch vụ tại 24 ga tàu điện ngầm để ngăn chặn dịch COVID-19 bùng phát. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Một tòa án ở Thủ đô Moskva của Nga ngày 29-11 đã tuyên án buộc
Liên quân chống khủng bố do Mỹ dẫn đầu cho biết, một cuộc tấn công bằng máy bay không người lái đã xảy ra tại căn cứ không quân Ain Al-Asad có lính Mỹ đồn trú ở Iraq.
Ngày 25-4, các phương tiện truyền thông đưa tin, số nạn nhân thiệt mạng trong vụ nổ bình ô xy gây hỏa hoạn ở một bệnh viện tại Thủ đô Baghdad của Iraq xảy ra trước đó cùng ngày đã tăng lên ít nhất 82 người.
Sự tàn phá của đại dịch Covid-19 đang lan khắp toàn cầu có thể cảm nhận rất rõ từ nghĩa trang rộng lớn hàng đầu thế giới Wadi al-Salam, ở ngoại ô thành phố linh thiêng Najaf của Iraq. Tại nước này, đại dịch bị bao vây bởi sự kỳ thị, phong tục tôn giáo và sự ngờ vực sâu sắc đối với hệ thống chăm sóc sức khỏe.
Các lực lượng an ninh Iraq đã tiêu diệt 8 phần tử khủng bố thuộc tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng tại tỉnh Kirkuk, miền Bắc nước này.
Hôm qua, tiếp tục xảy ra vụ tấn công bằng rocket nhằm vào một căn cứ quân sự có lực lượng Mỹ đồn trú tại miền Bắc Iraq, làm 4 người bị thương.
Không ít ý kiến cho rằng nếu Iran ngầm thông báo trước về vụ tấn công thì Mỹ cũng cố tình cho các hệ thống Patriot không đánh chặn tên lửa nhằm giữ thể diện cho Iran, tránh đi một cuộc chiến khốc liệt mà cả hai bên đều thua về mặt chiến lược.
Những năm gần đây, trên thế giới đã xảy ra không ít vụ thương vong do tình trạng giẫm đạp lên nhau ở nơi tập trung quá đông người như lễ hội lớn, đền thờ, trung tâm thương mại, ga tàu, đám tang… Mới đây, Iran cũng đã chứng kiến cảnh tượng kinh hoàng này tại đám tang Tướng Soleimani, dẫn đến nhiều người thiệt mạng.
Thông báo từ Nhà Trắng về tình hình Iran, Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 8-1 cho hay, các binh sỹ Mỹ đều an toàn sau cuộc tấn công của quân đội Iran vào căn cứ Mỹ và các lực lượng liên minh ở Iraq vào sáng cùng ngày. Đáng chú ý, dù Iran đã phóng hàng chục tên lửa để trả đũa cho cuộc không kích bằng máy bay không người lái của Mỹ đã sát hại Thiếu tướng Iran Qassem Soleimani nhưng dường như Tehran đã cố tính tránh thương vong. Vậy phía sau hành động này của Iran là gì?
Bộ Ngoại giao Nhật Bản cũng đã kêu gọi các công dân Nhật Bản sơ tán khỏi Iraq và kiềm chế di chuyển tới Iran.
Ngày 8/1, Tân Hoa xã dẫn nguồn tin an ninh của Iraq cho biết, căn cứ không quân Ayn al-Asad ở khu vực al-Baghdadi, cách Thủ đô Baghdad khoảng 190km về phía Tây Bắc, đã bị nã hơn 20 tên lửa trước lúc bình minh.
Bộ Quốc phòng Nga đã đánh giá cao sự đóng góp của chỉ huy Lực lượng đặc nhiệm Quds thuộc Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran, Thiếu tướng Qassem Soleimani, người vừa thiệt mạng trong cuộc tấn công của Mỹ ở sân bay Baghdad, trong cuộc chiến chống lại tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) ở Syria.
Ngày 4/1, liên quân do Mỹ đứng đầu chống tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tuyên bố không tiến hành bất cứ chiến dịch không kích nào gần Trại Taji ở phía Bắc thủ đô Baghdad của Iraq.
Một nguồn tin an ninh ngày 6/9 cho biết, hàng chục xe vận tải quân sự Mỹ đã từ nước láng giềng Jordan đã di chuyển tới một căn cứ quân sự của Washington ở tỉnh Anbar, phía Tây Iraq.
Nhà báo Sammy Ketz cho rằng những phóng viên chiến trường như ông đang ngày một ít vì nội dung họ sản xuất ra bị các nền tảng nội dung online như Facebook và Google 'hút máu'.
Sau khi đánh đuổi các phần tử Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng vào năm 2017, bỏ phiếu bầu quốc hội và chính phủ mới, giờ đây Iraq lại lâm vào tình cảnh khó khăn khi IS đang tìm cách quay lại Iraq. Thù trong giặc ngoài. Không chỉ bị IS tấn công, Iraq còn hỗn loạn từ chính các cuộc biểu tình mang màu sắc của một 'Mùa xuân Iraq'.