Thủy điện Trung Quốc xả nước hạn chế khiến xâm nhập mặn sớm ở ĐBSCL

Đập thủy điện ở Trung Quốc xả nước hạn chế, chỉ khoảng 650-904 m3/giây, khiến dòng chảy về Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bị ảnh hưởng, làm xâm nhập mặn tác động đến vùng này xảy ra sớm hơn.

ĐBSCL khẩn trương ứng phó hạn, mặn

Các cơ quan chức năng dự báo trong tháng 2, lưu lượng dòng chảy bình quân về ĐBSCL ở mức thấp nhất trong năm, làm xâm nhập mặn có thể tăng cao trong tháng này.

Mực nước trung và hạ lưu sông Mê Công gia tăng, giảm thiểu tình hình xâm nhập mặn

Trưởng phòng dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ Phùng Tiến Dũng cho rằng, do ảnh hưởng xả của Thủy điện Cảnh Hồng (Trung Quốc), mực nước trạm Chiang Saen (Thái Lan) đã bắt đầu lên từ ngày 19/4/2022 và tăng nhanh từ ngày 21/4/2022 với biên độ nước lên khoảng 2,2 m, cao hơn trung bình nhiều năm (2012-2021) là 0,87m, cao hơn năm 2021 là 0,57m.

Tác động của việc thủy điện Cảnh Hồng xả nước nhiều nhất kể từ đầu mùa khô

Trong tuần cuối tháng 4/2022, xả nước từ thủy điện Cảnh Hồng (Trung Quốc) xuống hạ lưu dao động trong khoảng từ 2.424m3/s đến 2.942m3/s. Đây cũng là tuần xả nước xuống hạ lưu nhiều nhất từ đầu mùa kiệt đến nay, cả 5 tổ máy phát điện của thủy điện này được kích hoạt.

Mối nguy với Đồng bằng sông Cửu Long

Trong mùa khô năm nay, nước sông Mê Kông dâng cao hơn trung bình nhiều năm (TBNN) do các đập thủy điện tại thượng nguồn tăng lưu lượng xả nước. Nhiều nhà khoa học cảnh báo việc này có thể giúp ĐBSCL đẩy mặn trong mùa khô nhưng lại ảnh hưởng rất nghiêm trọng, nguy cơ làm vùng đồng bằng tan rã.

Mực nước sông Mekong lên cao bất thường giữa mùa khô

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, tổng lượng dòng chảy từ thượng lưu về ĐBSCL trong thời gian gần đây đang có dấu hiệu tăng dần, cao hơn trung bình nhiều năm, dự báo trong tháng 4 cao hơn 15-20%, hai tháng tiếp cao hơn 20-30%

Xâm nhập mặn ở ĐBSCL giảm nhờ dòng chảy sông Mekong và dung tích nước trong hồ Tonle Sap tăng

Dòng chảy trên sông Mekong và dung tích nước trong hồ Tonle Sap ở mức cao hơn trung bình nhiều năm và những năm xảy ra xâm nhập mặn nghiêm trọng. Điều này, giúp tình hình xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) ở mức nhẹ hơn các năm trước đó.

Nước sông Mê Kông dâng cao bất thường giữa mùa khô

Theo Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (SIWRR), lượng trữ nước trong Biển Hồ (Tonle Sap) và dòng chảy đến Kratie (Campuchia) là 2 yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến diễn biến nguồn nước và tình hình xâm nhập mặn ở ĐBSCL.

Nước sông Mê Kông cao hơn trung bình nhiều năm

Theo Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), mực nước sông Mê Kông tại các trạm như Chiang Saen (Thái Lan), Kratie và Biển Hồ Tonle Sap ở Campuchia vào thời điểm giữa tháng 4/2022 đều ở mức cao hơn trung bình nhiều năm.

Mực nước sông Mekong cao hơn cùng kỳ nhiều năm gần đây

Tại các trạm trên sông Mekong như Chiang Saen (Thái Lan), Kratie và Biển Hồ ở Campuchia, mực nước cuối tuần qua đều ở mức cao hơn trung bình nhiều năm (TBNN). Dòng chảy bình quân về Đồng bằng sông Cửu Long cao hơn TBNN, có tác động tích cực, giảm xâm nhập mặn ở các tháng 4 và 5 nếu không có gì bất thường từ vận hành xả nước ở các đập thủy điện.

Thủy điện Trung Quốc giảm xả nước, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long sẽ ra sao?

Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia nhận định, tình hình xâm nhập mặn ở ĐBSCL phụ thuộc vào nguồn nước từ thượng nguồn sông Mê Kông, triều cường và còn biến động trong thời gian tới.

Thủy điện Trung Quốc xả nước hạn chế khiến mặn xâm nhập sớm ở ĐBSCL

Các đập thủy điện ở Trung Quốc hạn chế xả nước dẫn đến dòng chảy về vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) giảm nhanh. Điều này, được cho là nguyên nhân có thể làm mặn xâm nhập sớm vào đầu mùa khô 2021-2022 ở vùng này.

Lưu vực sông Mê Công bước vào đầu thời kỳ mưa lũ

Ngày 4-6, Theo Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, lưu vực sông Mê Công đã bước vào đầu thời kỳ mùa mưa lũ năm 2021. Trong tuần qua, mưa xuất hiện hầu khắp các tỉnh ĐBSCL với lũy tích lượng mưa trung bình khoảng 30mm, tập trung lớn nhất ở vùng bán đảo Cà Mau.

Mực nước sông Mê Kông xuống thấp ảnh hưởng trực tiếp đến Đồng bằng sông Cửu Long

Như đã cảnh báo, việc Trung Quốc giảm xả nước từ thủy điện xuống hạ lưu từ ngày 5/1/2021 đến ngày 24/1/2021 để bảo trì tại thủy điện Cảnh Hồng (Vân Nam) đã ảnh hưởng trực tiếp đến Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).

ĐBSCL: Nước mặn có thể lên cao những ngày Tết Nguyên đán

Ảnh hưởng của việc giảm xả từ thủy điện Trung Quốc được xem đã bắt đầu có ảnh hưởng đến dòng chảy về ĐBSCL, nước mặn có thể lên cao nhất từ ngày 8-16/2, đúng dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.

Theo dõi xâm nhập mặn, chỉ đạo sản xuất nông nghiệp tại Đồng bằng sông Cửu Long

Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, Văn phòng Chính phủ đã chuyển vấn đề báo nêu đến Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để theo dõi diễn biến xâm nhập mặn và chỉ đạo sản xuất nông nghiệp tại Đồng bằng Sông Cửu Long.

Theo dõi xâm nhập mặn, chỉ đạo sản xuất nông nghiệp tại ĐBSCL

Thực hiện ý kiến chỉ đạo Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, Văn phòng Chính phủ đã chuyển vấn đề báo nêu đến Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để theo dõi diễn biến xâm nhập mặn và chỉ đạo sản xuất nông nghiệp tại Đồng bằng Sông Cửu Long.

Nước mặn có thể xâm nhập các cửa sông Cửu Long vào dịp Tết Tân Sửu

Viện Khoa học thủy lợi miền Nam thông tin: Dự báo từ 25-1 đến 25-2, việc giảm xả nước từ thủy điện Cảnh Hồng của Trung Quốc ở thượng nguồn sông Mê Kông (từ khoảng 1.900m³/s xuống khoảng 1.000m³/s) sẽ ảnh hưởng đến Đồng bằng sông Cửu Long. Thời kỳ ảnh hưởng lớn nhất đúng vào dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, nước mặn có thể xâm nhập vào sâu trên dòng chính các cửa sông.

Mặn bắt đầu tấn công các cửa sông ĐBSCL

Ngày 11-1, một số địa phương tại ĐBSCL đã tiến hành cho đóng các cống tại các cửa sông để ngăn mặn 'tấn công' và giữ nước ngọt.

Thủy điện Cảnh Hồng của Trung Quốc giảm gần 50% lượng xả, ĐBSCL đối diện hạn mặn

Tổng cục Thủy lợi vừa phát cảnh báo đề phòng ảnh hưởng hạn hán, xâm nhập mặn ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) do hồ chứa thủy điện Cảnh Hồng (Trung Quốc) giảm gần 50% lưu lượng xả so với thời gian trước.

Hạn mặn 'bủa vây', người dân Đồng bằng Sông Cửu Long 'khát' nước ngọt trên diện rộng

Đồng ruộng nứt nẻ, kênh rạch cạn trơ đáy… hạn mặn khốc liệt đang 'dồn đẩy' người dân khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) vào 'cơn khát' nước ngọt trầm trọng.

Thủy điện Trung Quốc 'siết nước' bắt đầu tác động đến Việt Nam

Đập thủy điện Cảnh Hồng (Jing Hong) của Trung Quốc 'siết nước' hồi đầu năm nay đã chính thức có tác động đến vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) của Việt Nam, theo Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam.

Thủy điện Cảnh Hồng giảm xả nước bắt đầu tác động tới Việt Nam

Việc vận hành đập thủy điện Cảnh Hồng (Trung Quốc) trong năm ngày đầu tháng 1/2020 đã có tác động đến dòng chảy từ thượng nguồn xuống hạ lưu sông Mekong.

Thủy điện Cảnh Hồng giảm xả nước bắt đầu tác động tới Việt Nam

Việc vận hành đập thủy điện Cảnh Hồng (Trung Quốc) trong năm ngày đầu tháng 1/2020 đã có tác động đến dòng chảy từ thượng nguồn xuống hạ lưu sông Mê Kông.

Thủy điện thượng nguồn Mê Kông giảm xả nước, đỉnh xâm nhập mặn sẽ xuất hiện

Việc đập thủy điện Cảnh Hồng ở thượng nguồn sông Mê Kông giảm xả nước từ ngày 1 - 4/1/2020 sẽ làm tình hình hạn hán và xâm nhập mặn sẽ trầm trọng hơn tại ĐBSCL.