Trước diễn biến mưa lớn, nhà máy thủy điện Hố Hô đã thông báo xả tràn đón lũ. Trong hai ngày mưa xối xả liên tục, thủy điện Hố Hô tăng mức xả tràn cao nhất với lưu lượng lưu lượng 1.742m3/s.
Mưa bão, lũ ống, lũ quét, sạt lở đất… xảy ra hằng năm ở hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh... gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản. Mưa lớn kéo dài gây lũ lụt, nhưng nước lên nhanh còn có thể do các nhà máy thủy điện xả lũ.
Ở nhiều nơi, các sông, hồ và đồng ruộng đang căng nước vì mưa nhiều ngày. Nhưng theo cơ quan khí tượng, tình trạng mưa vẫn có thể kéo dài đến ngày 2-11. Lũ trên nhiều sông còn tiêu thoát chậm do mực nước triều ngoài biển đẩy vào.
Chiều 31/10, Thứ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp và lãnh đạo Cục Thủy lợi đi kiểm tra tình hình mưa lũ và thực trạng hồ, đập thủy lợi tại Hà Tĩnh.
Mặc dù nhiều vùng trên địa bàn Hà Tĩnh vẫn đang có mưa đến mưa to nhưng lượng mưa không lớn và liên tục; nước lũ đang dần rút.
Trong các ngày từ 29 - 31/10, Hà Tĩnh có mưa to đến rất to, cùng với đó các hồ, đập thủy điện tiến hành xã điều tiết lũ nên đã xảy ra ngập lụt ở nhiều địa phương và gây thiệt hại cho nhân dân. Tỉnh đã chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, các cấp chính quyền địa phương tập trung lực lượng khắc phục hậu quả do mưa lũ.
Trước tình hình mưa lớn kéo dài, nước từ thượng nguồn đổ về nhanh, nhà máy Thủy điện Hố Hô (Hà Tĩnh) đã chủ động điều tiết xả tràn lúc 17 giờ ngày 30/10 với lưu lượng 1.742m3/ s.
Mưa lớn kéo dài liên tục, nước từ thượng nguồn ồ ạt đổ về khiến nhiều địa phương ở tỉnh Hà Tĩnh bị ngập sâu, giao thông bị chia cắt...
Những ngày qua, lượng mưa nhiều nơi ở tỉnh Hà Tĩnh phổ biến từ 209,4- 392,6 mm, riêng Hương Khê 486,4mm. Mưa lớn kéo dài, nước từ thượng nguồn đổ về nhanh, Nhà máy thủy điện Hố Hô phải điều tiết, xả tràn với lưu lượng 1.742m3/s.
Mưa lớn kéo dài trong nhiều ngày khiến một số địa phương tại Hà Tĩnh bị ngập cục bộ, giao thông bị chia cắt, các phương tiện không thể di chuyển.
Từ khoảng chiều tối ngày 29/10 đến sáng 30/10, ở khu vực Hà Tĩnh có mưa vừa đến mưa to, có nơi mưa rất to. Mưa lớn đã gây nhiều thiệt hại cho các địa phương trên địa bàn tỉnh, nhiều nơi bị cô lập, nhiều tuyến đường bị ngập sâu, sạt lở và chia cắt.
Trên địa bàn Hà Tĩnh xảy ra mưa lớn khiến nhiều địa phương bị ngập lụt. Đặc biệt, tại huyện Hương Khê lượng mưa rất lớn, chính quyền địa phương khẩn trương các phương án để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người dân cũng như giảm thiểu tối đa thiệt hại.
Mưa lớn kéo dài trong những ngày qua khiến nhiều huyện ở Hà Tĩnh bị ngập lụt nghiêm trọng, tuyến đường Hồ Chí Minh ngập sâu, các phương tiện không thể di chuyển.
Mưa lớn kéo dài khiến tường rào của một trường học ở Hà Tĩnh đổ sập đè lên chân nữ sinh học lớp 12, nhiều em học sinh khác bị mắc kẹt không thể về.
Trước diễn biến thời tiết bất thường, các đơn vị, địa phương trong tỉnh Hà Tĩnh chủ động phương án phòng, chống ngập lụt, sạt lở đất tại vùng trũng, khu vực miền núi.
Trước dự báo Hà Tĩnh có mưa lớn kéo dài, Nhà máy Thủy điện Hố Hô (Hương Khê) và nhiều hồ đập đã xả tràn để chuẩn bị đón lũ.
Trước dự báo Hà Tĩnh có mưa lớn kéo dài, Nhà máy Thủy điện Hố Hô (Hương Khê) đã tiến hành xả tràn, hạ mực nước thượng lưu, tăng dung tích phòng lũ.
Nước lũ dâng nhanh, hàng chục ha bưởi Phúc Trạch của người dân xã Hương Trạch (huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh) chưa kịp thu hoạch bị ngập nước. Khi lũ rút, họ vội vàng thu hoạch để vớt vát tài sản.
Do nước lũ ập về bất ngờ, khoảng 40 em học sinh đã phải bơi, trèo lên nóc nhà cầu cứu.
Trước tình hình mưa lớn, lượng nước đổ về hồ chứa nhanh, các nhà máy thủy điện tại Hà Tĩnh vừa nỗ lực phát điện với công suất tối đa vừa chủ động điều tiết xả tràn, đảm bảo an toàn cho vùng hạ du.
Hai người dân ở Hà Tĩnh dùng thuyền đi đánh bắt chim giữa nước lũ, bị lật thuyền, song may mắn được cứu sống.
Mưa lớn trong nhiều ngày làm nhiều tuyến đường tại các huyện miền núi Hương Khê, Hương Sơn (Hà Tĩnh) bị sạt lở.
Do lượng nước từ thượng nguồn đổ về nhiều buộc Nhà máy Thủy điện Hố Hô đóng giữa 2 huyện Tuyến Hóa (Quảng Bình) và Hương Khê (Hà Tĩnh) phải xả tràn với lưu lượng 1.426m3/giây.
Ảnh hưởng của hoàn lưu áp thấp nhiệt đới, trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh có mưa to đến rất to, nước từ thượng nguồn đổ về rất nhanh, Nhà máy thủy điện Hố Hô phải điều tiết, xả tràn với lưu lượng 1.383m3/s
Mưa lớn kéo dài ở thượng nguồn khiến lượng nước đổ về hồ thủy điện tăng nhanh, Nhà máy thủy điện Hố Hô (Hà Tĩnh) đã tiến hành xả tràn với lưu lượng trên 1.400m3/giây.
Mưa lớn khiến nước lũ ở miền núi Hà Tĩnh đang dâng lên nhanh, hồ thủy điện Hố Hô xả tràn.
Do mưa lớn, lưu lượng nước đổ về nhanh, Nhà máy Thủy điện Hố Hô (Hà Tĩnh) đang xả tràn với lưu lượng 1.426m3/giây. Hiện một số tuyến đường đã bị ngập, người dân kê cao tài sản để tránh bị ảnh hưởng do mưa lũ.
Trước tình hình thượng nguồn có mưa lớn, lượng nước đổ về nhanh, Nhà máy Thủy điện Hố Hô (Hương Khê, Hà Tĩnh) đã tiến hành xả tràn. Lưu lượng nước qua tràn lúc 16h ngày 26/9 là 1.380 m3/giây.
Chương trình diễn tập nhằm kiểm tra công tác huy động lực lượng cứu nạn, cứu hộ. Từ đó, bảo đảm an toàn tính mạng Nhân dân, giảm thiểu thiệt hại về tài sản khi có tình huống xảy ra.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Hồng Lĩnh yêu cầu huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) cần tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về PCTT&TKCN đến từng người dân.
Cử tri Hương Khê (Hà Tĩnh) phản ánh hạ tầng giao thông trên tuyến đường Hồ Chí Minh qua địa bàn đang xuống cấp, tiềm ẩn tai nạn giao thông, trong khi công tác duy tu chưa đạt yêu cầu.
Trước tình hình mưa lớn dồn dập, nhiều hồ chứa ở Hà Tĩnh đã tiến hành xả tràn điều tiết nước. Nhà máy Thủy điện Hố Hô hiện cũng đang xả với lưu lượng 575 m3/giây.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Nguyễn Hồng Lĩnh đề xuất 3 nội dung về nguồn điện và lưới điện, đề nghị Thủ tướng Chính phủ và Bộ Công Thương xem xét bổ sung, cập nhật vào Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Để ứng phó với mùa mưa lũ, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đã tranh thủ các nguồn lực tập trung sửa chữa các công trình thủy lợi, hạ tầng thiết yếu bị hư hỏng không đảm bảo an toàn.
Hà Tĩnh có trên 300 hồ chứa nước lớn nhỏ nhưng đến nay, vùng hạ du, đặc biệt là hồ lớn chưa có bản đồ ngập lụt, gây khó khăn cho chính quyền và người dân trong công tác phòng chống, giảm thiểu thiệt hại.
Đã hẹn trước với Thượng tá Nguyễn Huy Hoàng, Chỉ huy trưởng Ban CHQS huyện Hương Khê (Bộ CHQS tỉnh Hà Tĩnh) để tìm hiểu về công tác phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn (PCTT, TKCN) trên địa bàn, nhưng phải hơn 11 giờ, chúng tôi mới gặp được anh.
Sáng 15/11, Bộ trưởng NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường đã dẫn đầu đoàn công tác đến kiểm tra tình hình ứng phó bão số 13 tại hồ Kẻ Gỗ (tỉnh Hà Tĩnh).
Chiều 4-11, tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV, Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh đã giải trình trước Quốc hội về tác hại của thủy điện mà nhiều đại biểu đã nêu.
Những tác động của mất rừng đầu nguồn, bãi thảm thực vật do tác động của con người qua các dự án thủy điện là vấn đề không thể phủ nhận.