'Thủ đô hành chính mới' ở Ai Cập được xem là thành phố mới đang trong quá trình xây dựng bên ngoài Cairo với nhiều ý tưởng táo bạo.
Trong 8 tháng năm 2024, Ninh Thuận đã phê duyệt, điều chỉnh và cấp giấy chứng nhận đầu tư cho 40 dự án với tổng vốn đăng ký hơn 30.359 tỷ đồng.
Chuyên gia đề xuất các hộ lắp điện mặt trời mái nhà có công suất từ 1 MW trở lên, phải lắp song song pin lưu trữ. Có pin lưu trữ giúp tăng cường tính linh hoạt của lưới điện, dễ dàng bán điện còn dôi dư.
8 tháng năm 2024, Ninh Thuận đã chấp thuận, điều chỉnh chủ trương đầu tư và cấp giấy chứng nhận đầu tư cho 40 dự án với tổng vốn đăng ký hơn 30.359 tỷ đồng.
Công ty Form Energy ở Somerville, Massachusetts lên kế hoạch biến đổi một nhà máy sản xuất giấy cũ ở Lincoln, Maine (Mỹ), thành nơi lắp đặt bộ pin lớn nhất thế giới, có thể cung cấp 85 MW cho lưới điện.
Form Energy đang có kế hoạch chuyển đổi nhà máy giấy và bột giấy cũ thành cơ sở pin lớn nhất thế giới lưu trữ điện gió và mặt trời, công suất 8.500 MWh.
UBND tỉnh Ninh Thuận cho biết, tỉnh đang đẩy nhanh tiến độ triển khai hàng loạt các dự án năng lượng tái tạo, nhiều nhà đầu tư trong nước và nước ngoài bày tỏ sự quan tâm và mong muốn thực hiện các dự án năng lượng tái tạo tại Ninh Thuận.
Chiều nay (22/8), Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hồng Hải đã chủ trì buổi làm việc, nghe báo cáo đề xuất khai thác, phát triển đa mục tiêu các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh. Tham dự có lãnh đạo một số sở, ban, ngành liên quan. Lãnh đạo UBND các huyện Bắc Bình, Hàm Thuận Bắc, Tánh Linh, Đức Linh dự họp qua hệ thống trực tuyến.
Ninh Thuận đang đẩy tiến độ để triển khai hàng loạt các dự án năng lượng tái tạo. Trong đó, 3 dự án trọng điểm là Dự án LNG Cà Ná 1.500 MW, Dự án Thủy điện tích năng Phước Hòa và Bác Ái với tổng công suất 2.400 MW.
Với xu thế phát triển kinh tế hiện nay, Luật điện lực (sửa đổi) cần mở ra những cơ chế về phát triển nguồn và lưới điện nhằm đảm bảo cung ứng đủ điện cho nhu cầu phát triển kinh tế và hướng tới phát thải ròng về 0 theo cam kết của Việt Nam tại COP 26…
Ngành xây dựng và các tòa nhà cao tầng đang chịu trách nhiệm cho gần 40% lượng khí thải nhà kính toàn cầu. Và năng lượng tái tạo sẽ giúp bù đắp lượng khí thải carbon của các tòa nhà siêu cao tầng.
Theo xu hướng của kiến trúc thế giới, những tòa nhà chọc trời sẽ sớm phát huy khả năng lưu trữ năng lượng tái tạo nhằm ứng phó với khí hậu khắc nghiệt.
UBND tỉnh Bình Định vừa ban hành Quyết định số 1495/QĐ-UBND phê duyệt Đồ án quy hoạch xây dựng vùng huyện Vĩnh Thạnh đến năm 2035. Đây là cơ sở để huyện Vĩnh Thạnh quản lý quy hoạch, triển khai lập các chương trình phát triển đô thị; quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng và các dự án có liên quan.
Cần quan tâm an toàn công trình thủy điện và đường cáp điện ngầm ngoài khơi, đây là nội dung được các đại biểu tại cho ý kiến tại Hội thảo về dự án Luật Điện lực (sửa đổi) do Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường phối hợp với Viện Nghiên cứu Lập pháp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức.
Chiều 6.8, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường đã phối hợp với Viện Nghiên cứu lập pháp tổ chức Hội thảo góp ý hoàn thiện dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi).
Ngày 6/8, UBND huyện Vĩnh Thạnh cho biết, vừa tổ chức Hội nghị công bố Đồ án quy hoạch xây dựng vùng huyện Vĩnh Thạnh đến năm 2035.
Tại Hội nghị công bố Đồ án quy hoạch xây dựng vùng đến năm 2035, huyện Vĩnh Thạnh ký kết ghi nhớ đầu tư với 4 doanh nghiệp, tổng vốn đầu tư 255 tỷ đồng trong các lĩnh vực chăn nuôi, bất động sản.
Trong vòng 3 tháng, cổ phiếu Công ty cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 (PECC2, mã TV2) trở thành hiện tượng, lên nhanh và xuống nhanh khi kỳ vọng làm Tổng thầu Dự án Nhiệt điện Sông Hậu 2 không thành.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng, các dự án năng lượng trong khuôn khổ AZEC cần tiếp cận theo cơ chế thị trường, bảo đảm cung cấp, sử dụng năng lượng hiệu quả, trung hòa carbon, thực hiện Net Zero.
Sáng 31/7, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tiếp ông Yamada Takio, Cố vấn Bộ Ngoại giao, Đại sứ phụ trách Sáng kiến Cộng đồng châu Á phát thải ròng bằng 0 (AZEC) của Chính phủ Nhật Bản.
PV Power (mã cổ phiếu POW) vừa công bố kết quả kinh doanh quý 2/2024 với mức lãi ròng tăng gấp 2,5 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Như vậy, doanh nghiệp này đã hoàn thành 81% mục tiêu lãi cả năm nay.
Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power, mã cổ phiếu POW) cho biết đang tập trung triển khai, dự kiến đốt lửa lần đầu Nhà máy Điện Nhơn Trạch 3 vào tháng 9 tới đây.
Theo đề xuất của PV Power, tổ hợp sản xuất điện sạch tích năng Lâm Sơn nằm trên địa bàn huyện Ninh Sơn, gồm 3 dự án thành phần. Dự án có tổng mức đầu tư sơ bộ là 3,98 tỷ USD, với sản lượng điện đạt 5,87 tỷ kWh/năm.
PV Power đang đề xuất làm tổ hợp dự án với tổng mức đầu tư 3,98 tỷ USD, nhu cầu sử dụng đất khoảng 184,2 ha cho thủy điện tích năng và 2.000 ha cho điện mặt trời.
Lãnh đạo tỉnh Ninh Thuận đã đồng thuận và cho biết sẽ tạo điều kiện để Tổng công ty Điện lực dầu khí Việt Nam (PV Power, mã cổ phiếu POW) thực hiện các bước lập hồ sơ dự án đối với đề xuất làm tổ hợp điện sạch quy mô gần 4 tỷ USD tại địa phương này.
Tại buổi làm việc mới đây với lãnh đạo UBND tỉnh Ninh Thuận, Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam PV Power (mã POW) đã báo cáo về kết quả nghiên cứu đề xuất tổ hợp sản xuất điện sạch tích năng Lâm Sơn.
Phó Thủ tướng nêu rõ Luật Điện lực (sửa đổi) cần giải quyết mối quan hệ kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa theo hướng tách bạch quản lý Nhà nước với kinh doanh, sản xuất điện.
Tổng công ty Điện lực dầu khí Việt Nam đề xuất Tổ hợp sản xuất điện sạch tích năng Lâm Sơn với sản lượng điện 5,87 tỷ kWh/năm, dự kiến triển khai từ năm 2026.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Công Thương cần tập trung vào nhóm chính sách lớn nhất, quan trọng nhất, khó khăn nhất là phát triển thị trường điện theo thể chế kinh tế thị trường
Đó là yêu cầu của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại cuộc họp về dự án Luật Điện lực (sửa đổi), diễn ra sáng 15/7, tại Hà Nội.
Tại cuộc họp về dự án Luật Điện lực (sửa đổi), diễn ra sáng 15/7, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu tạo không gian pháp lý mới cho năng lượng tái tạo.
'Tạo không gian pháp lý mới cho chính sách chuyển đổi năng lượng hóa thạch sang năng lượng xanh, năng lượng tái tạo' là yêu cầu của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại cuộc họp về dự án Luật Điện lực (sửa đổi), diễn ra sáng 15/7, tại Hà Nội.
Đây là hai trong nhiều yêu cầu được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nêu ra tại cuộc họp nghe báo cáo, cho ý kiến dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi), sáng 15/7.
Kỳ vọng dự án Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu 2 sẽ đóng góp 70% tổng doanh thu giai đoạn 2024 - 2028 của Công ty cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 (PECC2, mã chứng khoán TV2) đã giúp giá cổ phiếu tăng mạnh, nhưng hiện trở về 'vạch xuất phát' vì dự án không thể triển khai.
Những chính sách thúc đẩy việc chuyển đổi sang năng lượng tái tạo như điện mặt trời, điện gió, điện sinh khối, hydro…sẽ bù đắp nhu cầu thiếu hụt năng lượng trong tương lai, cũng như đáp ứng chiến lược chuyển dịch sang nền kinh tế xanh.
Theo Hiệp hội Năng lượng Việt Nam nhu cầu vốn đầu tư cho ngành điện giai đoạn 2021-2030 khoảng 134,7 tỷ USD (13,4 tỷ USD/năm), nhưng thực hiện 3 năm qua mới khoảng 30 tỷ USD (8,5 tỷ USD/năm), trong 6,5 năm còn lại phải đầu tư 105 tỷ USD (16,1 tỷ USD/năm) là thách thức lớn.
Không dễ dàng trong việc chuyển dịch từ năng lượng truyền thống sang năng lượng sạch, hướng tới NetZero. Do đó, cần có những chính sách khuyến khích mang tính đột phá để mở rộng thị trường năng lượng tái tạo....
Sáng 10/7, Sở Công Thương thành phố Đà Nẵng đã tổ chức Hội nghị về cung ứng điện, tiết kiệm điện và đảm bảo an toàn điện năm 2024 trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
Trung Quốc đang tăng tốc đầu tư vào lưu trữ năng lượng để hỗ trợ sản xuất điện tái tạo, bất chấp những thách thức về lợi nhuận đối với các nhà khai thác.
Diễn đàn Năng lượng xanh, sạch hướng tới NetZero với chủ đề 'Triển vọng phát triển năng lượng mới - Kinh nghiệm quốc tế và chiến lược hiệu quả đối với Việt Nam' đang diễn ra tại Hà Nội ngày 10-7.
Chiều 9-7, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì Hội nghị trực tuyến với các địa phương về việc bổ sung, cập nhập kế hoạch thực hiện Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII).
COP26 đánh dấu sự chuyển đổi mang tính đột phá từ dựa trên năng lượng hóa thạch sang phát triển ít phát thải, hướng tới phát thải ròng các bon về 0.
Công ty CP Điện Gia Lai vừa huy động thành công 100 tỷ đồng từ lô trái phiếu GEGH2429001 với mục đích thanh toán gốc, lãi trái phiếu.
Với những điều kiện tự nhiên thuận lợi như diện tích quỹ đất lớn, nhiều nắng và gió, Quảng Trị đang là điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư trong lĩnh vực năng lượng tái tạo.
Công ty Cổ phần Điện Gia Lai (mã cổ phiếu GEG) vừa phát hành thành công lô trái phiếu mới với tổng giá trị 100 tỷ đồng. Hiện tổng nợ vay tài chính của công ty này lên đến gần 10.000 tỷ đồng.