Đặc sắc lễ hội Ninh Bình

Lễ hội Kỳ Phúc đình Cam Giá; Lễ hội đền Nguyễn Công Trứ, Lễ hội đền La... là những lễ hội đặc sắc ở Ninh Bình.

AI phục dựng gương mặt Gia Cát Lượng: Có anh tuấn như sử sách?

Theo 'Tam quốc chí' của sử gia Trần Thọ, Gia Cát Lượng được miêu tả 'có khí chất anh bá, thân cao tám thước, dung mạo khôi vĩ khác hẳn người thường'. Chuyên gia đã dùng AI phục dựng gương mặt của Khổng Minh gây nhiều bất ngờ.

Thần đồng giúp nước Tần đoạt 5 thành không tốn một binh sĩ

Triệu Vương nghe xong hết đỗi vui mừng, lấy bản đồ cắt 5 thành trì cho nước Tần, giao cho Cam La mang về dâng cho Tần Vương, đồng thời còn tặng vàng bạc châu báu...

Vĩnh Phúc: Trao giải tại Lễ hội Chọi trâu Hải Lựu năm 2024

Lễ hội Chọi trâu Hải Lựu năm 2024 tại huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc được tổ chức trong 2 ngày 25 - 26/2 (tức ngày 16 và 17 tháng Giêng). Trận chung kết đã chọn ra 'ông Cầu' chiến thắng và trao giải sáng ngày 26/2. Đây là lễ hội Chọi trâu cổ xưa nhất của nước ta. Lễ hội năm nay thu hút hàng vạn người dân và du khách đến tham dự.

Kịch tính những màn đối đầu của 'ông Cầu' ở Vĩnh Phúc

Từ ngày 15 - 17 thàng Giêng, lễ hội chọi trâu truyền thống xã Hải Lựu (Vĩnh Phúc) đã diễn ra, dù thời tiết mưa lạnh, lễ hội vẫn thu hút đông đảo người dân cổ vũ.

Vĩnh Phúc: Những màn đấu kịch tính tại Lễ hội chọi trâu truyền thống xã Hải Lựu

Dù thời tiết mưa nặng hạt, nhưng sáng nay nhiều người đã đổ về sới chọi trâu truyền thống xã Hải Lựu (Vĩnh Phúc) để chứng kiến những màn đấu đầy kịch tính của các 'ông Cầu'.

Lễ hội chọi trâu cổ nhất Việt Nam thu hút hàng vạn người xem

Hàng vạn người dân, du khách đã đổ về Hội chọi trâu Hải Lựu 2024 xem các 'ông Cầu' nặng cả tấn tranh tài.

Vì sao thi hài hoàng đế Lưu Bị cả tháng không phân hủy?

Là hoàng đế khai quốc của nhà Thục, Lưu Bị là nhà chính trị, quân sự có sức ảnh hưởng lớn thời Tam quốc. Sau khi qua đời năm 223, thi hài hoàng đế Lưu Bị để cả tháng nhưng không bị phân hủy. Vì sao lại vậy?

Tào Tháo được coi là 'gian hùng thời loạn' nhưng vẫn thua người này: Đó là ai?

'Gian hùng thời loạn' như Tào Tháo hóa ra vẫn còn thua người này trong Tam Quốc. Đó là ai.

3 vũ khí đỉnh cao thời cổ đại, số 1 vang danh thiên hạ

Cách đây nhiều thế kỷ, người xưa đã nghiên cứu, chế tạo ra một số vũ khí có uy lực mạnh. Dù thiết kế khá đơn giản nhưng những vũ khí cổ xưa này có thể gây thương vong lớn cho quân địch.

Loại bỏ 3 mãnh tướng này không dùng, Gia Cát Lượng đem cơ hội trao cho người khác để rồi phải ôm hận ngàn năm

Có sự suy tính kỹ lưỡng trong kế sách của Gia Cát Lượng, chỉ tiếc rằng ngay trong lần Bắc phạt đầu tiên, thừa tướng của nhà Thục Hán đã phải đón nhận thất bại cay đắng.

Gia Cát Lượng hứng thất bại đau đớn khi bồi dưỡng hai người nào?

Nổi tiếng là người túc trí đa mưu, liệu sự như thần, Gia Cát Lượng đã dốc sức bồi dưỡng 2 nhân tài làm người kế nhiệm của mình nhưng thất bại. Hai người đó là Khương Duy và Gia Cát Chiêm.

Dòng sông vẫn ngân vang khúc hát

Khác với mọi năm, năm nay mưa sớm. Sông Đáy mùa nước cạn thắt lại, gầy mảnh mà bây giờ nước duềnh lên, đẩy đôi bờ hút xa.

Lưu Bang trăn trối câu gì giúp nhà Hán tồn tại thêm 400 năm?

Trước khi băng hà năm 195 trước Công nguyên, Hán Cao Tổ Lưu Bang đã trăn trối 3 câu. Hậu duệ đã làm theo lời dặn dò của Lưu Bang giúp nhà Hán tồn tại thêm 400 năm.

Lăng mộ Gia Cát Lượng sừng sững trên núi hơn 1.000 năm nhưng không kẻ nào dám bén mảng, vì sao?

Mong muốn trước khi mất của Gia Cát Lượng đã quá nổi tiếng ở Trung Quốc nên những kẻ đạo mộ cũng tự né tránh lăng mộ của ông.

Làm trái với 'bùa hộ mệnh' Khổng Minh để lại, Thục Hán không tránh khỏi kết cục thê thảm

'Bùa hộ mệnh' mà Gia Cát Lượng để lại cho Thục Hán chỉ gói gọn trong 1 câu nói, thế nhưng Lưu Thiện đã hành động trái ngược hoàn toàn so với lời căn dặn ấy.

Gia Cát Lượng từ chối kỳ mưu của Ngụy Diên, hơn 1.400 năm sau, hậu thế mới hiểu: Thừa tướng thật sáng suốt!

Gia Cát Lượng nhất quyết từ chối kỳ mưu của Ngụy Diên trong chiến dịch Bắc phạt. Quyết định này không ngờ sau hơn 1.400 năm hậu thế mới hiểu.

Uy danh của Tiêu Hà lớn đến nổi muốn tự bôi nhọ cũng không thành

Nhằm làm dịu nghi ngờ của Lưu Bang, Tiêu Hà tự hủy hoại danh tiếng bằng cách chiếm đất đai của dân, nhưng ông được mến mộ đến nỗi người dân vui mừng khi bị lấy đất.

Liệu sự như thần, vì sao Gia Cát Lượng chỉ sống thọ 54 tuổi?

Gia Cát Lượng được biết đến là người túc trí đa mưu, liệu sự như thần, trên thông thiên văn dưới tường địa lý. Dù có tài như vậy nhưng Khổng Minh chỉ sống thọ 53 tuổi vì cung mệnh vô chính hiệu.

Vì sao 2 chân lành lặn nhưng Gia Cát Lượng vẫn chọn ngồi 'xe lăn' để chinh chiến? Bí mật ẩn sau khiến hậu thế ai nấy đều nể phục

Gia Cát Lượng với tài năng 'liệu sự như thần', túc trí đa mưu. Do đó, mỗi việc làm của ông đều ẩn chứa những tính toán khôn lường. Điển hình như trong cuộc chiến năm xưa, Gia Cát Lượng dù vẫn khỏe mạnh nhưng đã chọn ngồi 'xe lăn' ra trận thay vì cưỡi chiến mã. Thực tế, nước đi này của ông ẩn chứa nhiều huyền cơ hết sức sâu xa.

Sự thật bất ngờ 8 chữ khắc trên ngọc tỷ của Tần Thủy Hoàng

Ngọc tỷ hoàn thiện của Tần Thủy Hoàng có hình vuông, mỗi cạnh dài 4 tấc, khắc hình rồng uốn lượn và dòng chữ 'thụ mệnh vu thiên, ký thọ vĩnh xương' (phụng mệnh Trời ban, mãi mãi trường tồn).

Mưu sĩ nào của Lưu Bang, ngồi ghế tướng quốc 'chẳng chịu làm gì'?

Tào Tham vận dụng học thuyết Hoàng Lão, làm tướng quốc trong ba năm. Vì lúc đó là sau thời chiến loạn lâu dài, trăm họ cần được yên ổn, biện pháp đó của ông khiến dân chúng được giảm nhẹ đóng góp.

Diệu kế làm nên tên tuổi Gia Cát Lượng trong trận Xích Bích

Theo 'Tam quốc diễn nghĩa', trận Xích Bích làm nên tên tuổi Gia Cát Lượng khi ông dùng mưu kế tài tình 'thuyền cỏ mượn tên' khiến Tào Tháo chịu tổn thất lớn.

Lão tướng 70 tuổi được Càn Long ban chết, trước khi chết, ông uống 3 ly rượu và ăn 2 miếng thịt, Càn Long liền ân xá, lý do bất ngờ

ào thời vua Càn Long, có một vị lão thần 70 tuổi cũng vì làm vua không vui mà bị khép tội chết. May mắn là về sau, nhờ việc ông ăn 2 hai miếng thịt, uống 3 chén rượu mà được miễn chết. Người cận thần này là ai? Tại sao cuối cùng Càn Long quyết định giữ cho ông ta sống?

Sau khi Gia Cát Lượng mất, Lưu Thiện lập tức lấy mạng 3 đại thần nào?

Sau khi Gia Cát Lượng qua đời năm 234, hoàng đế Lưu Thiện đã hạ lệnh giết chết 3 đại thần gồm: Lý Mạc, Lưu Diễm và Dương Nghị. Vì sao Lưu Thiện làm như vậy?

Vì sao tượng binh sĩ đất nung trong mộ vua Tần không đội mũ giáp sắt?

Kể từ khi phát hiện năm 1974 đến nay, các nhà khảo cổ Trung Quốc đã khai quật được hàng ngàn tượng binh sĩ đất nung trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng. Điều kỳ lạ là tất cả tượng binh sĩ đều không đội mũ giáp sắt.

Hoàng đế muốn ăn trứng do gà trống đẻ ra, cháu trai mới 7 tuổi của thừa tướng đã nói ra lời này và được trực tiếp ban thưởng hậu hĩnh

https://xahoi.congly.vn/hoang-de-muon-an-trung-do-ga-trong-de-ra-chau-trai-moi-7-tuoi-cua-thua-tuong-da-noi-ra-loi-nay-va-duoc-truc-tiep-ban-thuong-hau-hinh-278964.html

Lưu Bị đại bại, Quan Vũ qua đời, vì sao Gia Cát Lượng lặng thinh?

Sau khi Quan Vũ tử trận và Lưu Bị đại bại trong trận Di Lăng, Gia Cát Lượng im lặng trong những thời khắc quan trọng này. Vì sao Khổng Minh lại không có hành động gì để giúp Quan Vũ và Lưu Bị lật ngược tình thế?

Khổng Minh giúp sức, vì sao Lưu Bị vẫn không thể thống nhất thiên hạ?

Nổi tiếng là người túc trí đa mưu, liệu sự như thần nhưng Gia Cát Lượng đến lúc chết vẫn không thể giúp Lưu Bị thống nhất thiên hạ. Vì sao lại như vậy?

Lại nói về các quan Thái giám ngày xưa

Trân trọng giới thiệu bài viết của Nhà nghiên cứu Vũ Bình Lục về Thái giám ngày xưa

AI vẽ lại chân dung Gia Cát Lượng, hậu thế: 'Trên phim đẹp trai đầy khí chất, sao hình vẽ lại thành ra như vậy?'

Dưới sức mạnh của trí tạo nhân tuệ (AI), cư dân mạng đã 'sụp đổ' trước những bức hình chân dung của Gia Cát Lượng.

Dùng AI phục dựng chân dung Gia Cát Lượng, dung mạo gây ngỡ ngàng

Dưới sức mạnh của trí tuệ nhân tạo (AI), cư dân mạng vô cùng hụt hẫng và bất ngờ trước những bức hình chân dung Gia Cát Lượng được AI được vẽ ra dựa trên một số tranh vẽ cổ.

Dùng AI phục dựng chân dung Gia Cát Lượng: Hình tượng sụp đổ?

Một bức chân dung của Gia Cát Lượng được tạo ra bằng trí tạo nhân tuệ (AI) đã gây ra phản ứng trái chiều trong cộng đồng mạng.

Sau khi Gia Cát Lượng qua đời đã để lại bao nhiêu tài sản? Sau khi biết sự thật, Lưu Thiện cảm động rơi nước mắt

Gia Cát Lượng đứng trên vạn người, chỉ dưới một người suốt hơn 30 năm nhưng gia tài ông để lại sau khi kê khai khiến Lưu Thiện khó tin vào sự thật và sau khi điều tra càng khiến ông cảm động rơi nước mắt.

Biệt thự 3.000m2 của Phó chủ tịch FPT với 'hạm đội thông' bạc tỷ: Thái Thượng Hoàng 700 tuổi

Căn biệt thự rộng tới 3.000m2 tại Flamingo Đại Lải của Phó chủ tịch FPT Bùi Quang Ngọc khiến nhiều người phải trầm trồ khi có vườn cổ thụ toàn cây quý trăm tuổi.

Đệ nhất mưu sĩ Minh triều chết tức tưởi vì một câu nói 'trót dại'

Ngay cả khi là đại công thần của Minh triều, Lưu Bá Ôn vẫn dễ dàng bị thất sủng và vong mạng chỉ vì một câu nói 'đụng chạm' tới Hoàng đế.

Lý do thánh chỉ vua ban không thể bị làm giả và sự thật khó tin về vật phẩm quyền lực nhất thời xưa

Chỉ cần nghe mấy chữ này, ai cũng phải quỳ rạp người xuống nhận thánh chỉ nhà vua ban.

Vì 'báu vật' nào, Lưu Bá Ôn điên cuồng truy lùng mộ Gia Cát Lượng?

Lý do gì khiến vị quân sư đại tài nhà Minh này lại muốn đào mộ vị thừa tướng lừng danh Gia Cát Lượng?

Gia Cát Lượng đến chết vẫn hết lòng vì Thục Hán, vì sao Lưu Thiện nhất quyết không xây miếu thờ?

Gia Cát Lượng cả đời 'cúc cung tận tụy, đến chết mới thôi' vì nhà Thục Hán. Nhưng sau khi ông qua đời, Hậu chủ Lưu Thiện lại không cho xây dựng miếu thờ. Vì sao?

Giao con trai và Thục Hán cho Gia Cát Lượng, vì sao Lưu Bị để lại di ngôn cho Triệu Vân?

Giao con trai là Lưu Thiện và cả nhà Thục Hán cho Gia Cát Lượng, nhưng Lưu Bị lại đưa di ngôn tuyệt mệnh cho Triệu Vân. Rốt cục là vì sao?

Sau khi Gia Cát Lượng mất, vì sao Lưu Thiện không lập thừa tướng?

Gia Cát Lượng là Thừa tướng xuất chúng của nhà Thục Hán. Sau khi ông qua đời, Lưu Thiện không lập ai làm thừa tướng. Đằng sau quyết định này là 3 lý do cho thấy Lưu Thiện không hề bất tài như nhiều người vẫn nghĩ.