Tên anh hùng trở thành tên huyện

Tây Ninh có 9 huyện, thị, thành phố, nhưng duy nhất một huyện lấy tên Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, đó là huyện Dương Minh Châu.

Hảo Đước-tìm về lối cũ

Ngày nay, Hảo Đước thu mình chỉ còn là một xã nhỏ của huyện Châu Thành, nhưng mảnh đất này vẫn âm thầm lưu dấu những bước chân của lịch sử một thời vàng son oanh liệt.

Ảnh hiếm về giới quý tộc, quan lại Việt Nam cuối thế kỷ 19

Cùng xem loạt ảnh tư liệu quý về giới quý tộc, quan lại Việt Nam cuối thế kỷ 19 được chụp bởi nhiếp ảnh gia Charles-Edouard Hocquard (1853-1911).

Nhà cổ Gò Công: Còn đó chút hồng phai

Nói đến Gò Công (tỉnh Tiền Giang) là nói đến vùng đất địa linh nhân kiệt gắn liền với nhiều di tích lịch sử, văn hóa. Một trong những dấu tích của Gò Công xưa là những nhà cổ, phố nhà cổ. Theo thời gian, Gò Công đã nhiều thay đổi. Thế nhưng, giữa những nhà phố cao tầng, hiện đại, là những ngôi nhà cổ của người Hoa với tuổi đời từ vài chục đến trăm năm vẫn còn đan xen. Gò Công hiện lên giữa quá khứ và hiện tại, bên nào cũng trĩu nặng tâm tư.

Kẻ trong quan tài dựng đứng và sự hiếu sát tàn ác khi còn sống (P2)

Nói về sự hiếu sát của Trần Bá Lộc, Toàn quyền người Pháp Paul Doumer khi nhận xét về Tổng Lộc cũng bày tỏ sự kinh sợ.

Địa danh Thạnh Thới An

Thạnh Thới An là một xã nông thôn nằm ở phía Tây Nam của huyện Trần Đề, gồm có 6 ấp: Đầy Hương, Tiên Cường, Hưng Thới, An Hòa, Tắc Bướm và Thanh Nhàn.

Bật mí về đại gia Sài Gòn có đội đếm tiền riêng

Tổng đốc Phương không phải là phú hào tự thân vì khi sinh ra trong giàu có. Ông không làm giàu bằng con đường kinh doanh buôn bán như các phú hào khác cùng thời mà làm giàu bằng con đường quan lộ.

Về Bạc Liêu: Chỉ ăn một lần là đã yêu

Bạc Liêu không chỉ nổi tiếng với những sân vườn rộng hay nhà cổ Tòa tham biện, mà còn sở hữu nền ẩm thực phong phú, khiến ai đã thưởng thức đặc sản Bạc Liêu rồi cũng phải yêu.

Một thời vó ngựa ao Trường Đua

Trong bài thơ 'Gò Me', nhà thơ Hoàng Tố Nguyên đã có những câu thơ viết về Gò Công:

Ăn gì ngon, bổ rẻ ở Bạc Liêu?

Bún bò cay, xá pấu, bồn bồn, lẩu mắm, mắm chua… là những món đặc sản ăn ngon, bổ rẻ và nổi tiếng bạn không nên bỏ lỡ khi đến Bạc Liêu.

Một số tài liệu lưu trữ của Pháp trong thời kỳ này cho biết những hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam trong những ngày đầu thành lập.

Địa danh Phú Hữu xưa và nay

Phú Hữu hiểu nôm na là vùng đất 'giàu có'. Phú Hữu là một xã vùng sâu của huyện Long Phú, có 4 ấp: Phú Hữu, Phú Đa, Phú Thứ và Phú Trường. Tổng diện tích tự nhiên của xã là 1.377,42ha, cách trung tâm huyện 9km, có kênh Saintard dài 6.200m chảy ngang qua, là kênh nối dài Sóc Trăng – Bạc Liêu và thông ra sông Hậu. Dân số toàn xã có trên 6.300 người, đa số dân tộc Kinh.

Chuyện về 4 người đàn ông mất cùng một ngày ở Tiền Giang

Bốn ông là bốn vị anh hùng. Không sinh cùng năm nhưng họ đã chết cùng ngày cùng tháng.

Chuyện về 4 người đàn ông mất cùng một ngày ở Tiền Giang

Bốn ông là bốn vị anh hùng. Không sinh cùng năm nhưng họ đã chết cùng ngày cùng tháng.

Triển lãm tài liệu và hình ảnh Sóc Trăng xưa và nay

Nhân lễ hội lớn Oóc – Om – Bóc (10/11) diễn ra tại Sóc Trăng, Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước phối hợp cùng Ủy ban Nhân dân tỉnh Sóc Trăng chủ trì, giao Trung tâm Lưu trữ quốc gia II và Sở Văn hóa Thể thao – Du lịch Sóc Trăng tổ chức 'Triển lãm tài liệu và hình ảnh Sóc Trăng – xưa và nay'.

Cổ miếu thờ 85 sắc phong

Đình làng là chỗ dựa tâm linh quan trọng của mỗi người dân Việt. Một ngôi đình được xem là 'danh chính' khi được triều đình sắc phong. Mỗi đình, miếu thời xưa thường chỉ phụng thờ một sắc, trường hợp ngoại lệ có 2-3 sắc phong đã là nhiều. Việc một ngôi miếu tập trung thờ đến 85 sắc như Công thần miếu ở Vĩnh Long là một trường hợp đặc biệt.

Kỳ thú chuyện về vùng đất linh thiêng Gò Công

Người xưa thường nói 'Địa linh nhân kiệt' ám chỉ cuộc đất linh thiêng phát sinh những bậc anh hùng hào kiệt, lương tướng danh thần, tạo nên những sự nghiệp hiển hách. Vùng Gò Công xưa là một trong những số ấy.

Phan Châu Trinh và án giam đất Côn Lôn

Là một trong những nhà chí sĩ có uy tín lớn với quốc dân trong thời gian đầu thế kỷ XX, có khả năng hô hào, tập hợp ức vạn người tin theo đường lối cứu nước của mình, thế nên, không ngạc nhiên khi cụ Phan như con tàu luôn muốn bơi ra biển khơi, nhưng kẻ thù thì tìm mọi cách tạo sóng lớn để ngăn trở, neo giữ cụ lại.