Du lịch ở tỉnh Biên Hòa xưa

Ông R. Robert, Phó chánh Tham biện dân sự của Đông Dương chính là tác giả cuốn sách Địa chí tỉnh Biên Hòa viết vào năm 1924, đã được Nhà xuất bản Đồng Nai phát hành vào năm 2014 do Lê Tùng Hiếu và Nguyễn Văn Phúc biên dịch. Cuốn sách đã khái quát toàn bộ về địa giới, núi non, sông ngòi, khí hậu, dân số và cả quá trình lịch sử của vùng đất này. Ngoài ra sách còn nói rõ về quản lý hành chính, đường sá, phát triển kinh tế của tỉnh, bao gồm: triển vọng và khai thác nông nghiệp trong tương lai, đồn điền cao su, chăn nuôi, lâm nghiệp, phát triển kỹ nghệ, thương mại và đặc biệt là về tiềm năng và khai thác ngành du lịch tỉnh nhà.

Hành trình từ quá khứ đến tương lai

Châu Thành vốn là vùng đất giàu truyền thống, quê hương của nhiều trí thức yêu nước, nhà cách mạng lừng danh. Những người con Châu Thành không ngại cống hiến máu xương cho sự nghiệp bảo vệ quê hương. Tiếp nối truyền thống đó, huyện chú trọng việc gìn giữ, phát huy các giá trị tốt đẹp của địa phương, làm nền tảng xây dựng và phát triển địa phương.

Loạt bản đồ cực quý về Nam Kỳ Lục tỉnh cuối thế kỷ 19

Những tấm bản đồ quý giá này được in trong cuốn Địa đồ các hạt Nam Kỳ Lục tỉnh, ấn bản tham gia hội chợ đấu xảo Quốc tế năm 1889 của Sở Địa chính Sài Gòn.

Phan Dương - một trí thức Việt kiều yêu nước

Ông Phan Dương (quê thôn Văn Lâm, xã Đức Lâm, nay là xã Lâm Trung Thủy, Đức Thọ, Hà Tĩnh) là Chủ tịch Hội Ái hữu Việt kiều ở Lào, tham gia hoạt động cách mạng bí mật tại Lào và Thái Lan. Hoạt động của ông đã góp phần làm nên thắng lợi của sự nghiệp giải phóng dân tộc.

Chuyện về ông Phan Dương - một trí thức Việt kiều yêu nước

Đó là ông Phan Dương - người từng là Chủ tịch Hội Ái hữu Việt kiều ở Lào, tham gia hoạt động cách mạng bí mật tại Lào và Thái Lan.

Người Phật tử uy tín của đồng bào Khmer Kà Ốt

Kà Ốt hiện nay là tên ấp thuộc xã Tân Đông, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh. Đến với Kà Ốt không khó, theo trục đường tỉnh 785 đến trung tâm xã Tân Đông, rẽ trái qua chợ đi tiếp chừng 2km nữa là tới làng Khmer Kà Ốt. Hiện nay, Kà Ốt có 196 hộ dân với hơn 700 nhân khẩu đang làm ăn sinh sống.

Dấu ấn làng Vĩnh Xuân

Gần 200 năm nay, làng Vĩnh Xuân vẫn là khu buôn bán sầm uất và chứa đựng nhiều lớp địa tầng văn hóa của vùng đất Tây Ninh. Làng Vĩnh Xuân nay đã có nhiều thay đổi, nhưng thấp thoáng giữa lòng TP. Tây Ninh vẫn còn một số công trình kiến trúc lưu dấu thời gian.

120 năm Trường cao đẳng Mỹ thuật trang trí Đồng Nai: Một thời vẻ vang và mong ước dở dang

Năm 2023, Trường cao đẳng Mỹ thuật trang trí Đồng Nai tròn 120 tuổi, thuộc tốp trường dạy nghề 'lão làng' hình thành sớm nhất ở Nam bộ. Hơn 120 năm ấy, biết bao thành tích của trường đóng góp cho sự hình thành, phát triển xứ Biên Hòa - Đồng Nai. Và cũng nhiều mong ước của công chúng còn đợi chờ.

Du lịch Bạc Liêu: Nhiều khám phá bất ngờ

Chỉ Bạc Liêu có đồng hồ đá cổ trên trăm năm, đến nay vẫn cực kỳ chính xác. Tại đây còn có tháp cổ được bảo tồn khá nguyên vẹn, ngoài ra du khách còn được ăn trái từ cụ xoài trên 300 tuổi.

Từ Quang Hóa đến Trảng Bàng (Nhân 120 năm thành lập quận Trảng Bàng, nay là thị xã Trảng Bàng)

Có thể tóm tắt lại quá trình biến động địa danh, địa giới của Trảng Bàng như sau:

Cận cảnh đồng hồ đá 'độc nhất vô nhị' ở Việt Nam

Đồng hồ đá cổ hơn 100 tuổi tại Bạc Liêu là chiếc đồng hồ 'độc nhất vô nhị' ở Việt Nam và hiếm gặp trên toàn thế giới, nó lấy năng lượng ánh sáng mặt trời. Dân gian quen gọi tên là 'đồng hồ Đá'.

Từ Quang Hóa đến Trảng Bàng (Nhân 130 năm thành lập quận Trảng Bàng, nay là thị xã Trảng Bàng)

Đến nay- 2023 là vừa đúng 130 năm cái tên quận Trảng Bàng được ghi danh vào bản đồ hành chính tỉnh Tây Ninh. Quận đánh dấu một bước tiến mới của đô thị Trảng Bàng- đó là quận đầu tiên được thiết lập ở Tây Ninh.

Những câu chuyện về dòng kênh Dương Văn Dương

Về huyện Tân Thạnh, hỏi kênh Dương Văn Dương, không người dân nào không biết. Đó là một trong những dòng kênh chính của huyện phục vụ giao thông và tưới tiêu. Kênh Dương Văn Dương còn 'chứng kiến' nhiều câu chuyện về một giai đoạn lịch sử kháng chiến hào hùng của dân tộc nói chung và Long An nói riêng.

Cần khẳng định rõ là 'báo chí cách mạng'

Ông nhà báo nè, vậy là chỉ còn vài hôm nữa tới 'ngày tết nghề nghiệp' của báo giới mấy ông rồi hả!

Tên nào được đặt cho nhiều địa phương nhất Việt Nam?

Đây là tên gọi chung của 11 huyện tại Việt Nam, phần lớn tập trung ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Cặp đôi tạo nên danh tiếng cho gốm mỹ nghệ Biên Hòa

Nhằm đào tạo ra một lớp thợ người bản xứ có tay nghề trong các lĩnh vực dịch vụ thông dụng, đáp ứng nhu cầu phục dịch cho giới chủ tư sản Pháp đang làm ăn sinh sống ở địa phương cùng một số quan chức, chủ điền, tầng lớp giàu có người Hoa, Việt bản địa, năm1903, École Professionnelle de Bienhoa (Trường dạy nghề Biên Hòa, còn được gọi là Trường bá nghệ) được thành lập.

Lồ Cồ trong nỗi nhớ

Nhớ, vì cảnh sắc Lồ Cồ cứ để lại trong tôi cảm giác trống trải, heo hút. Con đường tuần tra biên giới ngoằn ngoèo uốn lượn, nổi cao ở giữa đồng bưng. Những cây cầu vổng cao phô mình giữa mênh mông trời nước.

Những chuyện xưa, tích cũ ở Gò Công

Chuyện xưa, tích cũ ở đất Gò Công (nay thuộc tỉnh Tiền Giang) rất nhiều, có thật. Tuy nhiên, nó có thể được dân gian thêm thắt nhiều tình tiết phụ nhằm gây sự chú ý người nghe. Tác giả Việt Cúc trong quyển 'Gò Công cảnh cũ người xưa' kể về những câu chuyện có thật, ly kỳ; phản ánh khá rõ nét về một thời quá khứ nhiều biến động của vùng đất Gò Công.

Sắc phong thần cho thân phụ cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng

Trong hàng trăm bản sắc phong thần của Triều Nguyễn được tìm thấy trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi có nhiều sắc ban cho các nhân thần, là những bậc công thần có công lao với quê hương, đất nước. Trong đó, có bản sắc phong thần cho ông Phạm Văn Nga - thân phụ của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng.

Cây bao báp châu Phi trăm tuổi ở Hà Tiên

Ở Hà Tiên, trên đồi Ngũ Hổ - khu vực Ban Chỉ huy Quân sự TP. Hà Tiên đóng quân có cây bao báp được cho là trên 100 năm tuổi vẫn vươn mình xanh tốt. Hàng ngày cây được cán bộ, chiến sĩ luân phiên chăm sóc cẩn thận. Cây được TP. Hà Tiên đề xuất Sở Văn hóa và Thể thao đề nghị đơn vị liên quan đưa vào danh mục cây di sản Việt Nam…

Tây Ninh cuối thế kỷ XIX qua ghi chép của bác sĩ G.C Baurac

Ngay trong năm 1899, bác sĩ 'Thuộc địa hạng nhất' J.C Baurac đã cho in cuốn sách 'Nam kỳ và cư dân các tỉnh miền Đông'. Trước đó, ông xuất bản cuốn 'Nam kỳ và cư dân các tỉnh miền Tây' vào năm 1894.

Bộ sách với nhiều tư liệu quý giá về Nam Kỳ

NXB Tổng hợp TP.HCM vừa giới thiệu đến công chúng bộ sách 2 tập 'Nam Kỳ và cư dân' của học giả J.C.Baurac người Pháp. Bộ sách mang đến nhiều tư liệu quý giá về vùng đất Nam Kỳ cuối thế kỷ XIX.