Hải quan Trung Quốc đánh giá cao chất lượng vải thiều Bắc Giang

Đánh giá này được nêu trong cuộc kiểm tra chất lượng, quy cách đóng gói và các yếu tố kỹ thuật liên quan đến phòng, chống Covid-19 của vải thiều Bắc Giang, qua đó đẩy mạnh trở lại việc xuất khẩu vải thiều vào tiêu thụ tại Trung Quốc

Người Nhật Bản, Trung Quốc thích trái vải tươi Bắc Giang

Bộ Công Thương sẽ tiếp tục phối hợp, hỗ trợ tỉnh Bắc Giang quảng bá và tiêu thụ vải cả thị trường trong nước lẫn quốc tế.

Bắc Giang: Dự kiến vụ vải thiều đạt 180 ngàn tấn, 40% sản lượng sẽ xuất khẩu

Năm nay sản lượng vải thiều Bắc Giang dự kiến đạt 180.000 tấn, trong đó sẽ tiêu thụ 72.000 tấn (40%) tại các thị trường xuất khẩu như Trung Quốc, Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản...

Trung Quốc ra quyết định mới, triệu tấn hàng Việt rơi vào thế khó

Không chỉ siết chặt rào cản kỹ thuật, Trung Quốc có thể ngừng nhập khẩu ít nhất 6 tuần vào dịp Tết Nguyên đán. Việc này khiến hơn 1 triệu tấn trái cây của Việt Nam thu hoạch vào vụ Tết có thể gặp khó trong tiêu thụ.

Trung Quốc dựng nhiều rào cản, bạn hàng tỷ dân ngày càng khó tính

Không còn là thị trường dễ tính, Trung Quốc dựng thêm nhiều rào cản kỹ thuật với hàng hóa nhập khẩu. Nếu không thay đổi, nông sản Việt sang thị trường 1,4 tỷ dân sẽ ngày càng khó.

Hoàn thiện các thủ tục để tránh gián đoạn xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc

Năm 2021, Trung Quốc ban hành Lệnh 248 về 'Quy định Quản lý đăng ký doanh nghiệp sản xuất thực phẩm nước ngoài nhập khẩu', và Lệnh 249 về 'Biện pháp quản lý an toàn thực phẩm xuất nhập khẩu'. Hai lệnh này có hiệu lực từ ngày 1/1/2022…

Xuất khẩu nông sản chính ngạch: Con đường tất yếu

Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, hiện thu nhập bình quân đầu người của Trung Quốc đạt gần 10.000 USD/người/năm. Vì vậy, yêu cầu lựa chọn thực phẩm của người dân tại đây không còn đơn giản và dễ dàng như trước đây.

Xuất khẩu nông sản chính ngạch sang Trung Quốc: Không còn đường lùi

Trung Quốc không còn là thị trường 'dễ tính' và họ siết chặt thương mại tiểu ngạch với Việt Nam, hướng sang chính ngạch. Theo các chuyên gia, hướng xuất khẩu chính ngạch là đòi hỏi tất yếu. Nông dân cũng như các doanh nghiệp (DN) Việt Nam phải thay đổi, nếu muốn phát triển bền vững, không chỉ với thị trường Trung Quốc mà với các thị trường quốc tế.