Khi phường rối Đào Thục làm du lịch

Làng Ðào Thục, ở xã Thụy Lâm, huyện Ðông Anh, Hà Nội xưa nay vẫn nổi tiếng với nghệ thuật dân gian rối nước. Những con rối, giáo trò, những câu chuyện dân gian của làng luôn có sức hấp dẫn lạ kỳ. Nhờ đó, phường rối nước Ðào Thục liên tục sáng đèn. Và trên thủy đình của làng, người nghệ nhân vừa có thể giữ nghề truyền thống, vừa làm du lịch...

Đặc sắc lễ Thần Nông đình làng Dọc

Cùng với các di tích lịch sử cấp quốc gia như nhà ông Trần Đình Khánh, Gốc vải Đình Trung, Hang Dơi và các điểm du lịch cộng đồng tại bản Vần thì đình làng Dọc là địa điểm du lịch tâm linh để du khách tham quan mỗi khi đặt chân đến mảnh đất chiến khu cách mạng Việt Hồng, huyện Trấn Yên, Yên Bái.

Thăm Bảo tàng Tuyên Quang

Trong hành trình về xứ Tuyên -

Đặc sắc Liên hoan múa dân gian huyện Thanh Trì

Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, huyện Thanh Trì tổ chức Liên hoan múa dân gian năm 2024. Liên hoan còn nhằm mục đích tuyên truyền, giáo dục lịch sử, truyền thống ngàn năm văn hiến và anh hùng của Thăng Long - Hà Nội, góp phần bảo tồn, phát triển bản sắc văn hóa độc đáo của dân tộc.

Múa chiêu - nét văn hóa đặc sắc của người đồng bào Hà Lăng ở Kon Tum

Trải qua bao đổi thay, đồng bào Hà Lăng ở Kon Tum vẫn lưu giữ được bản sắc văn hóa quý giá của cộng đồng là điệu múa chiêu cổ vô cùng độc đáo.

Việt Nam Giải phóng quân với tiến trình cách mạng Việt Nam

Việt Nam Giải phóng quân đã cùng toàn dân hoàn thành sứ mạng một cách vẻ vang, giành lại nền độc lập cho nước nhà, xây dựng và bảo vệ nền dân chủ nhân dân.

Sân bay đầu tiên ở Việt Nam được xây dựng tại tỉnh nào?

Từ tháng 7/1945, Việt Nam đã có một sân bay đích thực, do ta tự lực thiết kế, xây dựng và điều hành để đảm bảo nhu cầu của tình hình kháng chiến lúc đó.

Cao tốc Phan Thiết – Dầu Giây: Mất cắp dây cáp, thiết bị điện, ảnh hưởng xây dựng, vận hành

n vị thi công hệ thống chiếu sáng tại 02 nút giao của cao tốc Phan Thiết – Dầu Giây trình báo đến Công an tỉnh Bình Thuận đề nghị điều tra, làm rõ 02 vụ mất cắp dây cáp, thiết bị điện, ảnh hưởng đến xây dựng, vận hành đoạn cao tốc trên.

Tiếp tục mất cắp thiết bị chiếu sáng trên cao tốc Phan Thiết – Dầu Giây

Ngày 9/9, ông Dương Văn Tuân, Giám đốc Công ty TNHH Trung Kiên (phường Tân An, thị xã La Gi) đã tiếp tục gởi đơn đến Công an tỉnh đề nghị điều tra, làm rõ 2 vụ mất cắp dây cáp, thiết bị điện của Công ty thiệt hại hơn 3 tỷ đồng.

Đèn tại 2 nút giao cao tốc Phan Thiết-Dầu Giây không chiếu sáng do bị mất cắp

Toàn bộ cáp điện ngầm của hệ thống chiếu sáng tại 2 nút giao cao tốc Phan Thiết-Dầu Giây bị kẻ gian đào, cắt trộm trị giá hơn 3 tỉ đồng.

Sức mua sụt giảm, các cơ sở làm đầu lân lo lắng khi Tết Trung thu cận kề

Sức mua sụt giảm so với mọi năm khi ngày Tết Trung thu đang cận kề khiến nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh mặt hàng đầu lân tại Thừa Thiên Huế không khỏi lo lắng.

Tân Trào - Kim Long: 'Tiến khả dĩ công, thoái khả dĩ thủ'

Tân Trào là một xã của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. Tân Trào trước kia có tên là Kim Long, nơi điều kiện địa lý thuận lợi, có núi Hồng, sông Phó Đáy che chở, có đường liên lạc đi nhiều ngả thuận lợi, các nhà quân sự hay lựa chọn 'tiến khả dĩ công, thoái khả dĩ thủ' và được lưu truyền trong dân gian câu ca: 'Kim Long đất hiểm tứ bề/ Kẻ địch muốn chết thì về Kim Long'. 'Có dân tốt, cơ sở cách mạng tốt, địa hình tốt', Tân Trào- Kim Long đã tiếp nối Pác Bó trở thành căn cứ địa thứ hai của cách mạng Việt Nam, trở thành trung tâm lãnh đạo Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945.

Chăm lo 'nền tảng tinh thần' cho đồng bào giữa đại ngàn Trường Sơn. Bài 2: Đánh thức linh hồn dân tộc

Xác định văn hóa là hồn cốt của dân tộc, trên cơ sở sự lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn của các cấp, nhiều cấp ủy đảng, chính quyền vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở tỉnh Quảng Trị có giải pháp bảo tồn, phát huy hiệu quả các giá trị văn hóa đặc trưng của đồng bào Vân Kiều, Pa Kô. Từ đó, xuất hiện nhiều cách làm hay, mô hình thiết thực, không chỉ làm 'sống lại' mà còn tạo nên điểm nhấn về những giá trị đặc sắc của văn hóa các DTTS vùng miền núi của tỉnh.

Đề xuất đưa nghệ thuật Lân Sư Rồng là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Theo Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM, múa Lân Sư Rồng là một kho tàng văn hóa vô giá, phản ánh quá trình hình thành và phát triển của cộng đồng người Hoa tại Việt Nam….

Minh Thanh nơi cội nguồn cách mạng

Theo lịch sử Đảng bộ huyện Sơn Dương và lịch sử Đảng bộ xã Minh Thanh, ngày 10/3/1945, dưới sự lãnh đạo của Phân khu ủy Phân khu Nguyễn Huệ, Nhân dân xã Thanh La nay là xã Minh Thanh đã nhất tề đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền. Tiếp đà thắng lợi, quân khởi nghĩa tiến đánh và giải phóng đồn Đăng Châu ngày 16/3/1945, thành lập chính quyền cách mạng châu Tự Do - một trong những chính quyền cách mạng cấp châu (huyện) đầu tiên trong cả nước.

TP HCM đề xuất nghệ thuật Lân Sư Rồng là di sản quốc gia

Múa Lân Sư Rồng là một kho tàng văn hóa vô giá, phản ánh quá trình hình thành và phát triển của cộng đồng người Hoa tại Việt Nam.

TP.HCM đề xuất nghệ thuật Lân Sư Rồng là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

UBND thành phố đã chính thức gửi đề xuất lên Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, kiến nghị đưa hình thức nghệ thuật truyền thống này vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Đề xuất nghệ thuật Lân Sư Rồng là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ủy ban nhân dân (UBND) Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) vừa trình và đề xuất Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xem xét đưa di sản văn hóa phi vật thể nghệ thuật Lân Sư Rồng TP.HCM vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Khát vọng vươn lên

Cách mạng Tháng Tám là mốc son chói lọi, là sự kiện vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Thắng lợi của Tổng khởi nghĩa tháng 8-1945 đã đưa dân tộc Việt Nam bước sang kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Mốc son lịch sử ấy có dấu ấn đặc biệt của mảnh đất và con người Tuyên Quang - Thủ đô khu giải phóng. 79 năm đã qua, tinh thần Cách mạng Tháng Tám vẫn mãi tỏa sáng, là nguồn sức mạnh của thời đại mới để nhân dân các dân tộc trong tỉnh xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp hơn.

Thứ trưởng Mai Lương Khôi dâng hương tại Khu di tích lịch sử Bộ Tư pháp

Nhân kỷ niệm 78 năm ngày truyền thống thi hành án dân sự, sáng 16/7, Thứ trưởng Mai Lương Khôi đến dâng hương tại Khu di tích lịch sử của Bộ Tư pháp.

Kỷ niệm 70 năm thành lập Nhà xuất bản Thanh niên

Chị Nguyễn Phạm Duy Trang – Bí thư T.Ư Đoàn chúc mừng kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập Nhà xuất bản Thanh niên; đánh giá cao NXB Thanh niên đã phát huy vai trò tuyên truyền, giáo dục, định hướng các thế hệ thanh niên Việt Nam xung kích, tình nguyện xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Bảo tồn và phát huy âm nhạc các dân tộc

Sơn La có 12 dân tộc anh em cùng chung sống, mỗi dân tộc đều có những bản sắc văn hóa riêng. Bởi vậy, nghệ thuật âm nhạc các dân tộc cũng vô cùng phong phú, nhiều màu sắc, với những loại hình và hình thức diễn tấu khác nhau và có vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa, tinh thần mỗi cộng đồng dân cư, thể hiện tâm tư tình cảm của con người trong cuộc sống.

70 năm Báo Đội đồng hành cùng tuổi thơ đất nước

Trong 2 ngày 31/5 và 1/6, tại Tuyên Quang, báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng đã tổ chức chuỗi các hoạt động gặp mặt nhân kỷ niệm 70 năm Ngày báo Thiếu niên Tiền phong ra số báo đầu tiên (1/6/1954-1/6/2024).

Báo Đội - Người bạn tri kỷ suốt 70 năm của lớp trẻ

Nhân kỷ niệm 70 năm ngày ra số báo đầu tiên (1/6/1954 - 1/6/2024), Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng đã tổ chức chuỗi các hoạt động ý nghĩa tại tỉnh Tuyên Quang.

Chuyện 'người hàng xóm' Thiếu niên Tiền phong

Báo 'anh' ra đời ngày 16/11/1953. Báo 'em' thì khai sinh ngày 1/6/1954. Cùng sinh tại Bản Dõn, xã Thanh La (nay là xã Minh Thanh) huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. Anh, em nhà ấy, Báo Tiền Phong và Báo Tiền phong - Thiếu nhi (sau là Báo Thiếu niên Tiền phong, ngày nay là Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng) thời điểm này đều ở tuổi thất thập cả rồi.

Công phu nghề đục ngược trên đồng thành tranh 'vĩnh cửu'

Những bức tranh đồng được tạo nổi nhờ kĩ thuật đục (thúc) và chạm trổ, vừa có sự công phu, tỉ mỉ vừa đòi hỏi tay nghề cao của mỗi nghệ nhân làng nghề Phước Kiều (Quảng Nam).

A Bung vang vọng tiếng cồng chiêng

Đakrông là huyện miền núi có trên 80% người dân sinh sống là đồng bào dân tộc thiểu số. Việc bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc luôn được cấp ủy, chính quyền địa phương chú trọng thực hiện nhằm góp phần nâng cao chất lượng đời sống tinh thần cho Nhân dân. Trong đó, xã A Bung là một trong những điểm sáng, hiện còn bảo tồn, lưu giữ được các di sản văn hóa vật thể quý giá như cồng chiêng, khèn, trống, thanh la... và cũng là địa phương thành lập được 2 đội cồng chiêng trên địa bàn.

Độc đáo lễ cấp sắc của người Sán Chỉ ở Cao Bằng

Cấp sắc là nghi lễ không thể thiếu trong cuộc đời mỗi người đàn ông người Sán Chỉ, được trao truyền qua nhiều thế hệ với sự độc đáo trong hình thức thực hiện.

Lễ cấp sắc của người Dao - Nghi lễ mang tính giáo dục sâu sắc

Thôn Nặm Đăm, xã Quản Bạ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang là nơi sinh sống của 65 hộ người dân tộc Dao. Hiện nay, người dân ở đây vẫn còn lưu giữ được nhiều văn hóa truyền thống, đó là các lễ hội, nghi thức tín ngưỡng, trang phục truyền thống, trong đó, lễ cấp sắc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.

Cung đàn

'Đàn ơi, tan nát tim ta nhiều rồi …' (Nhạc sỹ và cây đàn, Nguyến Văn Khánh)

Đặc sắc lễ hội Xuân Phả năm 2024

Ngày 19/3 (tức mùng 10/2 năm Giáp Thìn), lễ hội truyền thống làng Xuân Phả năm 2024 được tổ chức tại xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân.

Lễ hội đền Quang Trung trên đảo Nghi Sơn

Lễ hội đền Quang Trung, xã đảo Nghi Sơn xưa có tên là Biện Sơn, là lễ hội cổ truyền có quy mô lớn ở phía Nam huyện Tĩnh Gia, nay là thị xã Nghi Sơn. Lễ hội tri ân, tưởng nhớ công đức người anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ, đề cao tinh thần thượng võ, cổ vũ dân chài vươn khơi bám biển làm giàu và bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc. Thời gian tổ chức lễ hội diễn ra vào ngày mùng 5 tết.

Tưng bừng khai mạc Đêm hội Nguyên tiêu Xuân Giáp Thìn 2024

Thông qua Lễ hội, nhiều giá trị văn hóa của đồng bào người Hoa cũng được giữ gìn, phát huy; đồng thời phát huy tinh thần, tính nhân văn, tính đoàn kết gắn bó giữa đồng bào Việt - Hoa.

Khai hội truyền thống Chèo tàu Tổng Gối Xuân Giáp Thìn 2024

Sáng 23/2 (tức 14 tháng Giêng Âm lịch), tại Khu di tích Lãng Văn Sơn (Đan Phượng, Hà Nội), UBND xã Tân Hội long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống Chèo tàu Tổng Gối mừng Xuân Giáp Thìn 2024.

Bắc Giang: Đặc sắc lễ hội truyền thống làng Thổ Hà

Lễ hội Thổ Hà (Vân Hà, Việt Yên, Bắc Giang) tổ chức từ 19 - 21 tháng Giêng (tức ngày 28/2 đến 1/3/2024). Lễ hội diễn ra 2 năm một lần vào những năm chẵn.

Ngày xuân kể chuyện múa rồng

Tại Hà Nội, rất dễ bắt gặp những màn múa rồng điệu nghệ trên đường phố. Rồng xuất hiện trong hầu khắp những sự kiện trọng đại, các dịp lễ, hội lớn của Thủ đô...

Lễ hội Chèo tàu Tổng Gối, nét đẹp văn hóa truyền thống diễn ra vào dịp Rằm tháng Giêng

Lễ hội truyền thống Chèo tàu Tổng Gối năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 23-24/2 (tức ngày 14-15 tháng Giêng) tại xã Tân Hội, huyện Đan Phượng.

Lễ hội Chèo tàu Tổng Gối năm 2024 diễn ra vào dịp Rằm tháng Giêng

Lễ hội truyền thống Chèo tàu Tổng Gối năm 2024 sẽ diễn ra trong 2 ngày từ ngày 23 đến 24-2 (tức từ ngày 14 đến ngày 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại Khu di tích lịch sử Lăng Văn Sơn và Miếu Voi Phục (xã Tân Hội, huyện Đan Phượng).

Cuộc dạo chơi nên duyên với chèo

'Lúc đầu tôi đến với chèo như cuộc dạo chơi, từ thích thú nên nảy sinh tò mò mà tìm hiểu, học tập...'. Cuộc dạo chơi tưởng chừng nhất thời đó lại khiến Nghệ nhân Ưu tú (NNƯT) Nguyễn Như Chi gắn bó 60 năm với chèo. Trở thành một trong những NNƯT đầu tiên của loại hình nghệ thuật chèo trên đất thị trấn Bút Sơn (Hoằng Hóa).

Mênh mang hương vị Tết trong homestay của đồng bào Tà Ôi

Chú trọng phát triển du lịch cộng đồng nhờ vào những nét văn hóa độc đáo vốn có tại địa phương, cùng với những món ăn đặc trưng, đến nay, mô hình homestay ở huyện biên giới A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã có những thành công ngoài mong đợi.

Lân Sư Rồng: Từ truyền thuyết đến hành trình di sản văn hóa

Múa lân, múa rồng là nét đẹp văn hóa cổ truyền ngày Tết của dân tộc Việt, mang đến niềm vui, những điều may mắn trong dịp đầu xuân.

Rộn rã thanh âm sắc bùa đầu Xuân ở làng biển Hà Tĩnh

Sau thời khắc Giao thừa, các đội hát sắc bùa ở xã Kỳ Hà (thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh) lại đến gõ cửa từng nhà mang theo lời ca và những thanh âm rộn rã của chiêng, trống, sinh tiền… chúc cho gia chủ một năm mới may mắn, an khang.

Điệu sắc bùa ngày xuân ở Hà Tĩnh

Mỗi dịp đất trời vào xuân, người dân ở vùng phía Nam Hà Tĩnh lại háo hức chờ đón tiếng chiêng, tiếng trống và câu hát điệu sắc bùa đậm hồn dân tộc.

Lả lơi 'con đĩ đánh bồng'

Được xếp vào một trong số 10 điệu múa cổ hay nhất của đất Thăng Long, múa bồng ở Triều Khúc đặc sắc ở màn trai giả gái và người múa luôn giữ điệu lả lơi, tình tứ. Trải qua thăng trầm, nét phồn thực của điệu múa bồng vẫn được lưu truyền qua bao thế hệ...