Chuyện về người có uy tín ở bản Mông nơi biên giới

Từ trung tâm xã Sơn Thủy (Quan Sơn), theo con đường ngoằn ngoèo ven sườn núi chừng hơn 20km là đến bản Mùa Xuân. Đây là bản người dân tộc Mông.

Người góp phần làm khởi sắc bản biên giới Mùa Xuân

Từ trung tâm xã Sơn Thủy, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo hướng Bắc trên con đường ngoằn ngoèo ven sườn núi chừng hơn 20km là đến bản Mùa Xuân của người dân tộc Mông. Năm 1992, người Mông từ xã Pù Nhi, huyện Mường Lát di cư về đây sinh sống. Người có uy tín của bản Mùa Xuân - Thao Văn Dia kể, khi theo gia đình về đây, anh chưa đầy 10 tuổi, không nhớ ai đã đặt tên cho bản, nhưng bà con trong bản và anh rất ưng cái bụng vì sau bao năm tháng quây tụ, đoàn kết, gắn bó, cần cù lao động, vượt qua khó khăn, đến nay, bản đã phát triển khởi sắc, bình yên đúng như cái tên Mùa Xuân.

Những thay đổi lớn ở bản đồng bào Mông – Bài 3: Người Mông ở bản Mùa Xuân

Nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, tinh thần trách nhiệm của những đảng viên ở chi bộ bản Mùa Xuân thuộc xã Sơn Thủy, huyện Quan Sơn mà cuộc sống đồng bào người Mông nơi đây đang ngày một khấm khá hơn.

Tết của những người chăm lo việc Đảng, việc dân

Tết là thời khắc quan trọng đánh dấu sự chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, là dịp để mọi người sum vầy với gia đình, người thân, quanh bữa cơm đầm ấm... Nhưng đối với những bí thư chi bộ, trưởng thôn, khu phố 'những người vác tù và hàng tổng' lại phải gác việc riêng tư để chăm lo việc Đảng, việc dân với mục tiêu ai cũng được đón tết đủ đầy và tinh thần 'không một ai bị bỏ lại phía sau'.

Những người góp phần xóa bỏ hủ tục trong tang lễ vùng đồng bào Mông

Những năm qua, nhờ sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị từ tỉnh đến huyện, các địa phương, cũng như sự tích cực của mỗi người con của bản Mông đã góp phần xóa bỏ hủ tục trong tang lễ, thực hiện nếp sống văn hóa mới.

Phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

Trong những năm qua, kinh tế - xã hội ở 11 huyện miền núi và 6 huyện, thị xã miền xuôi có xã miền núi ngày một phát triển; an ninh - quốc phòng được đảm bảo, giữ vững. Có được kết quả đó là nhờ sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước; sự nỗ lực vượt khó vươn lên của đồng bào các dân tộc trên địa bàn, trong đó có sự đóng góp xứng đáng công sức, trí tuệ của người có uy tín (NCUT) trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh ta.

Về thăm Ché Lầu

Theo chân cán bộ Đồn Biên phòng Cửa khẩu Quốc tế (CKQT) Na Mèo, chúng tôi lên bản Ché Lầu, xã Na Mèo - là 1 trong 3 bản có đồng bào dân tộc Mông sinh sống của huyện Quan Sơn.

Mùa xuân ta có Đảng (Bài 1): Ánh sáng của Đảng về nơi bản xa

Từng là bản 5 không 'không đường - không điện - không trường - không đất sản xuất - không chi bộ' cái đói luôn đeo bám, nhưng từ khi bản Mùa Xuân có chi bộ đảng dẫn lối, chỉ đường, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào Mông nơi đây đã thay đổi tích cực.

Người đưa bản người Mông 'chuyển mình'

Anh Thao Văn Dia, dân tộc Mông, Bí thư kiêm trưởng bản Mùa Xuân, xã Sơn Thủy, huyện Quan Sơn là người nhiệt tình, tích cực, đi đầu tham gia các hoạt động của bản. Đặc biệt, anh là người góp công lớn trong việc đẩy lùi những hủ tục của đồng bào Mông ở bản Mùa Xuân.

Đồng bào Mông xã biên giới Sơn Thủy chuẩn bị cho ngày hội lớn

Văn hóa và Đời sống - Những ngày này tại 2 bản Mông là Mùa Xuân, Xía Nọi (xã Sơn Thủy, huyện Quan Sơn) đang tất bật công tác chuẩn bị bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp, nhiệm kỳ 2021-2025.

Chờ ngày mới ở những bản đồng bào Mông

Văn hóa và Đời sống - Mùa Xuân và Xía Nọi là 2 bản người Mông ở khu vực biên giới khó khăn bậc nhất của xã Sơn Thủy, huyện Quan Sơn.

Khiết tinh giấy bản

Giấy bản mang ý nghĩa đặc biệt trong đời sống tinh thần của đồng bào Mông ở vùng rẻo cao Mường Lát (Thanh Hóa). Giấy bản giống như một dấu chỉ, sợi dây gắn kết giữa con người với thế giới siêu nhiên, nhắc nhở họ luôn nhớ về tổ tiên, nguồn cội trong từng nghi thức và mỗi khi tết đến, xuân về.

Khèn Mông – sức xuân nơi đại ngàn

Hàng năm cứ đến độ xuân về, hoa mận, hoa đào nở hồng bên sườn đồi, cũng là lúc những chàng trai người Mông có dịp phô diễn điệu múa khèn. Âm thanh dặt dìu của tiếng khèn đã trở nên thân thuộc, gần gũi với người Mông và là món ăn tinh thần không thể thiếu đối với đồng bào trong mỗi độ tết đến, xuân về.

Tham luận tại Đại hội Thi đua yêu nước tỉnh Thanh Hóa lần thứ X

Ngày 2 - 10, Đại hội Thi đua yêu nước tỉnh Thanh Hóa lần thứ X diễn ra trọng thể tại Trung tâm Hội nghị 25B, TP Thanh Hóa. Tại đại hội, có 3 ý kiến tham luận của các đại biểu đại diện cho các tập thể, cá nhân tiêu biểu, xuất sắc trong toàn tỉnh. Báo Thanh Hóa trích đăng tham luận của các đại biểu tại Đại hội.