Anh Lê Tiến Dũng (chủ đơn vị Tiến Dũng Sound & Light) đã cùng các nhà tài trợ Led Đặng Huy, Nhà hàng Biển Hồ Xanh và các đơn vị truyền thông: REC Production, Tấn Kần Studio, Thiên Ưng Studio tổ chức đêm ca nhạc thiện nguyện với chủ đề 'Việt Nam ơi' để quyên góp hỗ trợ đồng bào miền Bắc.
Tiến sĩ Nguyễn Quốc Thập, Chủ tịch Hội Dầu khí Việt Nam (DKVN), nguyên Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam), hiện là một trong những chuyên gia hàng đầu về tìm kiếm, thăm dò, khai thác và là người đi tìm lửa đích thực của Petrovietnam.
Trong những năm qua, công tác tư vấn phản biện luôn được lãnh đạo Trung ương Hội Dầu khí Việt Nam (DKVN) chú trọng quan tâm chỉ đạo, tổ chức thực hiện và đạt được kết quả rõ rệt, nguồn lực trí tuệ được phát huy, vai trò, uy tín của Hội được nâng cao.
Ngày 11/9, Liên doanh Việt-Nga Vietsovpetro cho biết, vào lúc 19 giờ 10 phút ngày 10/9, đơn vị đã lắp đặt thành công khối thượng tầng (Topside) giàn khai thác BK-23 tại Lô 09.1-mỏ Bạch Hổ.
Vào lúc 19 giờ 10 phút ngày 10/9/2024, tại mỏ Bạch Hổ- Lô 09.1 của Vietsovpetro cách thành phố Vũng Tàu khoảng 145km về phía đông nam, Xí nghiệp xây lắp, khảo sát và sửa chữa các công trình khai thác dầu khí thuộc Liên doanh Vietsovpetro đã tiến hành nâng và lắp đặt thành công khối thượng tầng (Topside) giàn khai thác BK-23 trên biển.
Trong bối cảnh truyện kiếm hiệp của cố nhà văn Kim Dung, ngoài những môn võ công âm độc khiến các nhân sĩ võ lâm khiếp sợ, còn có những địa danh mà ngay cả những cao thủ hàng đầu cũng e ngại đặt chân tới.
Ngày 06/9/2024, tại TP Vũng Tàu, Hội Dầu khí Vũng Tàu (DKVT) đã tổ chức chương trình 'Chào mừng kỷ niệm 15 năm thành lập Hội Dầu khí Việt Nam'. Đây là dịp để các thành viên trong Hội cùng nhau gặp gỡ, giao lưu và ôn lại hành trình đồng hành cùng Hội Dầu khí Việt Nam (DKVN).
Lũy kế 6 tháng đầu năm, PV GAS thu về 5.798 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, vượt 3% mức kế hoạch mà tổng công ty đã đặt ra tại Đại hội đồng cổ đông năm 2024 tổ chức hồi tháng 5 vừa qua.
Đến hết quý 2/2024, PV Gas có đến hơn 43.900 tỷ đồng tiền mặt (tiền, tương đương tiền và tiền gửi ngắn hạn), tăng hơn 3.000 tỷ so với thời điểm đầu năm. Đây là lượng tiền mặt lớn nhất PV Gas từng nắm giữ tại ngày cuối quý kể từ khi hoạt động...
Theo Lãnh đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) 6 tháng đầu năm EVN tiếp tục lỗ 13.000 tỷ đồng, góp phần làm tăng số lỗ của Tập đoàn lên khoảng 60 nghìn tỷ đồng.
Theo kết quả kinh doanh hợp nhất năm 2023, EVN lỗ hơn 25.500 tỷ đồng (trước thuế), trong khi năm 2022 đã lỗ 18.600 tỷ đồng. Các khoản lỗ này chưa bao gồm chênh lệch tỷ giá.
Đây là một trong những nội dung được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nêu tại buổi tiếp ông Sergey Kudryashov, Tổng Giám đốc công ty dầu khí Zarubezhneft, Nga sáng 19/6.
Tại Hà Nội, 47 công trình khoa học vừa được trao Giải thưởng Sáng tạo Khoa học Công nghệ Việt Nam (VIFOTEC) năm 2023.
Nếu dự án được triển khai, PVGas sẽ kiếm được doanh thu khoảng 1 tỷ USD mỗi năm.
Theo đánh giá của Chứng khoán Rồng Việt (VDSC), trọng tâm của ngành Dầu khí Việt Nam trong giai đoạn 2024 – 2026 sẽ xoay quanh chuỗi dự án Lô B – Ô Môn, tạo thêm nhiều việc làm cho các doanh nghiệp dầu khí, đặc biệt là các doanh nghiệp thượng nguồn…
Ước tính sẽ có thêm từ 6 – 8 dự án dầu khí mới trong 2 năm 2024 – 2025, với tổng mức đầu tư tiềm năng khoảng 11 tỷ USD.
Trong giai đoạn 2024 – 2026, căn cứ trên các gói thầu thi công dự án Lô B, đơn vị phân tích ước tính đơn hàng tồn đọng (backlog) cho Tổng Công ty CP Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PVS) là 1 tỷ USD. Đối với PVD, các hoạt động khoan đối với lô B có thể đóng góp thêm 20 đến 30 triệu USD doanh thu mỗi năm.
Trong giai đoạn 2024 - 2026, căn cứ trên các gói thầu thi công dự án Lô B, đơn vị phân tích ước tính giá trị đơn hàng chưa thực hiện (backlog) cho PVS là 1 tỷ USD.
Sáng 8/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Kudryashov Sergei Ivanovich, Tổng giám đốc công ty Zarubezhneft của Liên bang Nga, đang có chuyến thăm, làm việc tại Việt Nam.
Ngày 27/2, trang weibo 'CCTV Military' đã công bố video về chuyến bay thành công đầu tiên của máy bay trinh sát không người lái tàng hình 'Thiên Ưng' (Tianying) do Trung Quốc chế tạo.
Trong cuộc gặp gỡ với nhà đầu tư mới đây, ban lãnh đạo Tổng Công ty Khí Việt Nam - CTCP (PV Gas, mã: GAS) ước tính lợi nhuận ròng năm 2023 sẽ vượt 77% kế hoạch, đạt 11.600 tỷ đồng. Sau đó giảm mạnh 51% trong năm 2024 với kịch bản giá Brent duy trì ở mức thấp.
Sau 2 đợt tăng giá điện trong năm nay, EVN vẫn ghi nhận khoản lỗ ước tính là 17.000 tỷ đồng, riêng công ty mẹ lỗ 24.595 tỷ đồng, trong năm 2023.
Giá điện đã được điều chỉnh theo hướng tăng với 2 lần trong năm 2023, nhưng cũng không phải vì thế, mà các dự án điện được triển khai dễ dàng hơn.
EVN có quyết định điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân lên 2.006,79 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế GTGT) từ ngày 9/11/2023, tương đương tăng 4,5% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành.
Từ ngày 9/11, Bộ Công thương điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân là 2.006,79 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng).
Giá nhiên liệu đầu vào cho sản xuất điện tăng cao, cơ cấu sản lượng thay đổi theo hướng bất lợi khi các nguồn mua có giá rẻ giảm, nguồn mua có giá đắt tăng... Do đó, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vẫn gặp rất nhiều khó khăn.
Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), mặc dù giá nhiên liệu các tháng vừa qua của năm 2023 có giảm so với năm 2022 nhưng vẫn ở mức cao so với giai đoạn 2020 - 2021, do đó, dự kiến giá thành sản xuất điện vẫn cao hơn mức bán lẻ điện bình quân.
Giá nhiên liệu đầu vào cho sản xuất điện như than, dầu, khí tăng cao; cơ cấu sản lượng thay đổi theo hướng bất lợi khi các nguồn mua có giá rẻ giảm, nguồn mua có giá đắt tăng nên dù đã thực hiện quyết liệt các giải pháp tiết kiệm chi phí, Tập đoàn Điện lực Việt Nam vẫn gặp rất nhiều khó khăn trong cân bằng tài chính.
Theo EVN, giá thành sản xuất điện năm 2023 được ước tính khoảng 2098 đồng/kWh, cao hơn giá bán lẻ điện bình quân khoảng 178 đồng/kWh.
EVN cho biết, giá thành sản xuất điện năm 2023 được ước tính khoảng 2098 đồng/kWh, cao hơn giá bán lẻ điện bình quân khoảng 178 đồng/kWh.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, vừa có báo cáo gửi các cơ quan chức năng về chi phí sản xuất điện tính đến tháng 10/2023 với nhiều số liệu cho thấy biến động về sản lượng phát điện của các loại hình nguồn điện, chi phí đầu vào đang gia tăng rất mạnh, ảnh hưởng đến hoạt động của tập đoàn.
Theo thông tin từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), tính từ đầu năm đến hết tháng 10/2023, có một số yếu tố đầu vào cơ bản có những biến động, ảnh hưởng đến giá thành sản xuất điện 2023
Sản lượng phát thực tế của các loại hình nguồn điện có giá thành sản xuất cao từ đầu năm 2023 tới nay và dự kiến cho cả năm 2023 tiếp tục gia tăng, nhất là so với năm 2022.
Theo Tập đoàn điện lực Việt Nam, mặc dù giá nhiên liệu các tháng vừa qua của năm 2023 có giảm so với năm 2022 nhưng vẫn ở mức cao so với giai đoạn 2020-2021, do đó, dự kiến giá thành sản xuất điện vẫn cao hơn mức bán lẻ điện bình quân.
Giá nhiên liệu đầu vào cho sản xuất điện gồm than, dầu, khí đều neo cao khiến giá thành sản xuất điện năm 2023 ước tính lên ngưỡng 2.098 đồng/kWh - cao hơn giá bán lẻ điện bình quân hiện hành 178 đồng/kWh.
Theo tính toán của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), giá thành khâu truyền tải, phân phối – bán lẻ và phụ trợ đến tháng 10-2023 là khoảng 2.098 đồng/kWh, cao hơn giá bán lẻ điện bình quân khoảng 178 đồng/kWh.
Giá nhiên liệu đầu vào cho sản xuất điện gồm than, dầu, khí đều neo cao khiến giá thành sản xuất điện năm 2023 ước tính lên ngưỡng 2.098 đồng/kWh - cao hơn giá bán lẻ điện bình quân hiện hành 178 đồng/kWh.
Giá thành sản xuất điện năm 2023 ước tính khoảng 2.098 đồng/kWh, cao hơn giá bán lẻ điện bình quân khoảng 178 đồng/kWh.
Giá thành sản xuất điện năm 2023 ước tính khoảng 2.098 đồng/kWh, cao hơn giá bán lẻ điện bình quân khoảng 178 đồng/kWh. Do đó, EVN tiếp tục gánh lỗ nặng dù đã được tăng giá điện bán lẻ từ ngày 4/5.
Giá cổ phiếu GAS đã giảm 25% từ đỉnh giá năm ngoái và được nhận định phần nào đã phản ánh triển vọng lợi nhuận kém tích cực hơn trong năm 2023. Trong khi đó, triển vọng kinh doanh ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của PV GAS ở mức khả quan.
Báo cáo tài chính sau kiểm toán độc lập của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa được công bố với khoản lỗ kỷ lục hơn 20.700 tỷ đồng năm 2022, giảm so với khoản lỗ 26.235 tỷ đồng được Bộ Công Thương công bố.
Lý do khiến công ty mẹ EVN ghi nhận khoản lỗ hơn 26.500 tỷ đồng do tập đoàn kinh doanh dưới giá vốn. Cụ thể, doanh thu bán điện năm 2022 đạt 372.900 tỷ đồng, song giá vốn bán điện lại lên tới 402.600 tỷ đồng. Kiểm toán cũng đưa ra ý kiến ngoại trừ trong báo cáo tài chính của EVN.
Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa trả lời bằng văn bản tới các đại biểu quốc hội làm rõ nguyên nhân khoản lỗ hơn 26 ngàn tỷ đồng trong năm 2022. Đáng chú ý, theo EVN đáng lẽ số tiền lỗ năm 2022 của Tập đoàn còn lớn hơn nhiều và sẽ còn lỗ trong những năm sắp tới.
Tổng Công ty Khí Việt Nam – CTCP sẽ trả cổ tức năm 2022 bằng tiền mặt với tỷ lệ 36% và mức cổ tức năm 2023 dự kiến cũng bằng tiền với tỷ lệ 20%. Tổng Công ty dự kiến sẽ phát hành thêm hớn 382 triệu cổ phiếu để tăng vốn điều lệ.