Nhật Bản đã bước vào một xã hội dân số già hóa, số người chết tăng cao dẫn đến hiện tượng 'thiếu nơi chôn cất', nhu cầu về lễ tang sáng tạo không ngừng tăng lên, tang lễ khinh khí cầu đã trở nên phổ biến.
Với bề dày lịch sử hơn 5.000 năm, các nghi thức tang lễ của người Trung Quốc vô cùng đa dạng, muôn hình vạn trạng. Trong đó, có một hủ tục mai táng vô cùng tàn nhẫn đó là tuẫn táng trẻ em khiến chuyên gia sửng sốt.
Công việc là một cái thang, chỉ là nó chưa chắc đã dẫn bạn leo lên bức tường mà mình muốn.
Tây Tạng là vùng đất mang trong mình một nền văn hóa lâu đời. Ở nơi đây còn nổi tiếng về lòng hồ chứa nhiều cá chép thơm ngon, chắc thịt nhưng không một người dân nào dám ăn...
Vùng đất Tây Tạng có rất nhiều điều kỳ bí và tục lệ thiên táng được xem là một trong những ẩn số của văn hóa phong tục nơi đây.
Sự đồn thổi về một hang sâu trên dãy núi đá vôi sát biên giới Việt-Trung chứa 20 chiếc quan tài cổ kèm theo vàng bạc châu báu đã khiến nhiều người tìm đến bất chấp hiểm nguy tính mạng.
Có rất nhiều kiểu phong tục, tập quán được gìn giữ trên thế giới, tuy nhiên 10 tập tục dưới đây dường như khác biệt và kỳ lạ hơn cả.
Ở Tây Tạng, thụ táng (lộ thiên táng) là nghi thức mai táng phổ biến nhất. Trong rừng, trên mỗi cây treo đầy những chiếc giỏ và thùng gỗ chứa thi thể.
Du khách đánh giá cao kiến trúc và các tác phẩm nghệ thuật khác thường, sự yên tĩnh và có thể chiêm nghiệm nhiều điều thú vị cho chính mình tại đây.
Thiên táng (hoặc điểu táng) là tục lệ mai táng linh thiêng và lâu đời của người dân một số khu vực như Tây Tạng, Nội Mông, Thanh Hải (Trung Quốc) và Mông Cổ bằng cách xẻ thịt người chết cho kền kền ăn; tuy nhiên điều này khiến nhiều khách du lịch cảm thấy rùng rợn và ám ảnh.
Thiên táng (hoặc điểu táng) là tục lệ mai táng linh thiêng và lâu đời của người dân một số khu vực như Tây Tạng, Nội Mông, Thanh Hải (Trung Quốc) và Mông Cổ bằng cách xẻ thịt người chết cho kền kền ăn; tuy nhiên điều này khiến nhiều khách du lịch cảm thấy rùng rợn và ám ảnh.
Du khách đánh giá cao kiến trúc và các tác phẩm nghệ thuật khác thường, sự yên tĩnh và có thể chiêm nghiệm nhiều điều thú vị cho chính mình tại đây.
'An táng thế nào cho văn minh' nên là vấn đề được bàn soạn nghiêm túc và rộng rãi hiện nay, nhất là khi từng có hội thảo khoa học về tập quán mai táng của người Việt cũng như xu hướng biến đổi tập tục đó; hoặc phát ngôn nhỏ lẻ của một số nhà nghiên cứu về tục này. Rộng hơn câu chuyện an táng, đó là lẽ sống chết.
Người yếu bóng vía mà lại lỡ bước lạc vào vùng đất của tộc Kuku Kuku tại Papua New Guinea (châu Đại Dương) thể nào cũng... chết ngất. Đến vùng đất này, ngay trước mặt đã là nghĩa địa lộ thiên. Những xác ướp hun khói khô quắt, phủ đất sét, đất son đỏ chót trừng trừng nhìn xuống bằng hốc mắt trống hoác....
Kền kền râu có kích thước rất lớn, với chiều dài trên 1,2 m và sải cánh lên đến gần 3 m. Trọng lượng từ 4,5 - 8,0kg. Chúng ăn chủ yếu xác chết và thi thoảng cả con mồi sống, sinh sản trên những vách núi cao.
Hội đền Gin là lễ hội truyền thống của người dân xã Nam Dương (huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định) diễn ra vào ngày mùng 8, 9 10 tháng Chạp hàng năm nhằm tưởng nhớ danh tướng Kiều Công Hãn - người hiến kế cho Ngô Quyền bày trận trên sông Bạch Đằng. Ngày 2 đến ngày 4 tháng 1 năm 2020 (8 đến 10 tháng Chạp năm Kỷ Hợi), người dân xã Nam Dương lại nô nức đi hội.
Du khách đánh giá cao kiến trúc và các tác phẩm nghệ thuật khác thường, sự yên tĩnh và có thể chiêm nghiệm nhiều điều thú vị cho chính mình tại đây.
Tập tục thiên táng được thực hiện ở Tây Tạng trong suốt nhiều thế kỷ. Đối với người dân địa phương, tục lệ mai táng này hết sức linh thiêng nhằm giúp linh hồn người quá cố được đầu thai chuyển kiếp.
Du khách đánh giá cao kiến trúc và các tác phẩm nghệ thuật khác thường, sự yên tĩnh và có thể chiêm nghiệm nhiều điều thú vị cho chính mình tại đây.
Các bộ lạc, đất nước trên thế giới có rất nhiều nghi thức kỳ lạ để chứng tỏ sự trưởng thành, để rửa tội hay để tỏ lòng tôn kính với tổ tiên. Và để thực hiện được chúng, những người tham gia nhiều khi phải gặp nguy hiểm hay trải qua những khoảnh khắc đau đớn về cả thể xác và tinh thần. Khiêu vũ cùng người chết, tự nguyện bị đóng đinh trên cây thánh giá hay uống tro của người đã khuất... là những nghi lễ đáng sợ, rùng rợn khiến nhiều người 'lạnh sống lưng' khi chứng kiến.
Tại mỗi vùng miền, mỗi dân tộc sẽ có nghi thức tổ chức đám tang khác nhau, tuy nhiên đều mang ý nghĩa chung là tưởng nhớ người đã khuất. Câu chuyện ở đây là hủ tục cần xóa bỏ hay nét văn hóa riêng tiếp tục là câu chuyện gây tranh cãi...
Trước ngày khởi hành, tôi cứ loay hoay với một câu hỏi: 'Vì sao Tây Tạng được mệnh danh là miền đất chư thiên, là cực thứ ba của thế giới'. Rời 'nóc nhà thế giới' mà vẫn chưa nhận được câu trả lời thấu đáo, tôi lại tiếp tục vùi đầu vào cả đống sách vở lẫn tài liệu để rồi chợt nhận ra, dải cao nguyên hùng vĩ này ẩn chứa sự huyền bí trong từng đỉnh núi thiêng, từng hồ thánh và trong cả nghi thức thiên táng cùng quan niệm minh triết về sự sống và cái chết của cư dân bản địa.
Ngày 27/8, tại Hà Nội Viện Hàn lâm Khoa học và Xã hội Việt Nam tổ chức Diễn đàn khoa học 'Tập quán mai táng của người Việt Nam - xu hướng biến đổi và những vấn đề đặt ra'.
Chiều ngày 27-8, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Diễn đàn khoa học 'Tập quán mai táng của người Việt Nam - Xu hướng biến đổi và những vấn đề đặt ra'. Hơn 100 nhà khoa học, đại diện lãnh đạo các Ủy ban của Quốc hội, các cơ quan Trung ương, đại diện lãnh đạo thành phố Hà Nội, Hải Phòng và các tỉnh, các tổ chức chính trị xã hội, tổ chức tôn giáo. Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam dự và phát biểu chỉ đạo Diễn đàn.
Nhận định này được đưa ra tại Diễn đàn khoa học 'Tập quán mai táng của người Việt Nam - Xu hướng biến đổi và những vấn đề đặt ra', do Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức, chiều 27/8.
Lama Anagarika Govinda, tác giả của cuốn sách nổi tiếng 'Đường mây qua xứ tuyết' từng viết: 'Với điều kiện thời tiết và địa lý đều rất khó khăn, không phải ai cũng có thể đến với Tây Tạng. Nhưng không một ai từng đặt chân tới nơi đây mà không chịu ảnh hưởng sâu sắc của nó. Và cũng không ai còn có thể chui rúc vào đời sống chật hẹp, khi đã được chứng kiến và tận hưởng sự bao la hùng vĩ của cuộc sống bên rặng Tuyết Sơn'. Vì thế, xin được mượn tiêu đề của tác phẩm đã từng khơi nguồn cảm hứng cho bao du khách tìm đến đỉnh trời tuyết sơn vĩnh cửu làm cái tên chung cho loạt bài nhiều kỳ, nơi người viết có cơ hội sẻ chia cùng độc giả những điều nho nhỏ góp nhặt được trên suốt dọc hành trình khám phá Tibet – 'Nóc nhà thế giới'.
Với người Giẻ, người chết không được chôn xuống đất, cho nên dù đã được chính quyền vận động nhưng họ chỉ biến tấu từ 'thiên táng' sang táng nổi người chết.