Phê bình văn học, nghệ thuật: Vì sao vừa thiếu vừa yếu?

Tại Hội thảo khoa học toàn quốc 'Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật Việt Nam 50 năm sau ngày đất nước hòa bình, thống nhất, đổi mới, phát triển: Thực trạng và định hướng cho những năm tiếp theo' được tổ chức mới đây tại Hà Nội, một lần nữa câu chuyện phê bình văn học lại được các chuyên gia nhìn nhận, đánh giá, phân tích…

Tờ báo được Tản Đà làm thơ khen mừng

Báo 'Sống' dầu có một cái duyên ngắn ngủi với nhà văn, nhưng nhà văn không bao giờ quên nó và vẫn giữ những cảm tình êm dịu với nó.

Hậu trường nghề xuất bản qua tác phẩm 'Những con chữ ngoài trang sách'

Tác phẩm 'Những con chữ ngoài trang sách' của tác giả Trần Đình Ba ra mắt độc giả nhân dịp Kỷ niệm Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ hai (21-4-2022 - 21-4-2023).

Hậu trường nghề xuất bản qua 'Những con chữ ngoài trang sách'

Nhân Kỷ niệm Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ hai (21/4/2022-21/4/2023), Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh giới thiệu tới độc giả tác phẩm 'Những con chữ ngoài trang sách' của tác giả Trần Đình Ba.

Nhiều tác phẩm hấp dẫn ra mắt trong Ngày sách và văn hóa đọc Việt Nam

Nhân dịp Ngày sách và văn hóa đọc Việt Nam 2023 diễn ra từ ngày 21/4 đến 25/4, nhiều cuốn sách hấp dẫn về nhiều chủ đề sẽ ra mắt độc giả và người yêu sách trên cả nước.

Văn hóa đọc trong lịch sử, truyền thống dân tộc

Không chỉ quan tâm đến lĩnh vực xuất bản, Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam là hoạt động toàn diện hướng tới xuất bản, xây dựng, lan tỏa văn hóa đọc sâu rộng.

Chuyện nhuận bút của các nhà văn nổi tiếng

Trước năm 1945, chuyện nhuận bút có nhiều bi hài liên quan những văn nhân, thi sĩ nổi tiếng.

Học giả Phan Ngọc qua đời

Học giả Phan Ngọc sinh năm 1925, được coi là nhà bách khoa cuối cùng của thế hệ tri thức Việt Nam còn lại từ thời Pháp thuộc, là 'thầy của các thầy' trong lĩnh vực ngôn ngữ.

Những ký ức của văn sĩ xưa về 'Đông Dương tạp chí'

Trong ký ức những người viết văn, làm báo như Thiếu Sơn, Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Công Hoan, 'Đông Dương tạp chí' có chỗ đứng vững chắc trong làng báo nước nhà đầu thế kỷ 20.

'Gửi đây chút duyên tình đọc': Những ngọn lửa ủ kín...

Hiếm có cuốn sách nào mà lời mở đầu của chính tác giả lại mời gọi người đọc chân thành đến thế: Người hôm nay đọc người hôm xưa, cảm nhận rõ một điều là những ngọn lửa ấm nồng của trí tuệ và trái tim vẫn được ủ kín trong chữ nghĩa và một ngày thức dậy đồng hành cùng chúng ta hôm nay