Dù hậu quả có thể bi thảm, nhưng những nỗ lực và hy sinh của nhà khoa học đã để lại dấu ấn sâu sắc trong lịch sử phát minh và công nghệ.
Dù thảm kịch Titanic đã xảy ra được 111 năm nhưng những bí ẩn xung quanh nó vẫn khiến nhiều người tò mò.
Tham vọng lớn của nhiều nhà phát minh đã khiến họ phải đánh đổi bằng chính sinh mạng của mình.
Thuyền trưởng tàu Titan, kỹ sư tàu Titanic cùng một số nhà phát minh khác đã phải trả giá bằng chính mạng sống của mình trong những lần thử nghiệm hoặc trong những tình huống đáng tiếc. Họ là các nhà phát minh thiệt mạng vì chính 'con đẻ' của mình!
Tham vọng lớn của nhiều nhà phát minh đã khiến họ phải đánh đổi bằng chính sinh mạng của mình.
Dù thảm kịch Titanic đã xảy ra được 111 năm nhưng những bí ẩn xung quanh nó vẫn khiến nhiều người tò mò.
Dưới đây sẽ là những sự thật thú vị về con tàu Titanic huyền thoại mà đôi khi ngay cả sách báo hay phim ảnh cũng hạn chế nhắc tới.
Ra mắt năm 1997, 'Titanic' trở thành bộ phim ăn khách nhất mọi thời đại trong hơn một thập kỷ. Dưới bàn tay đạo diễn của James Cameron, phim nhận được những giải thưởng danh giá tại lễ trao giải Oscar năm 1998, đồng thời đưa Leonardo DiCaprio và Kate Winslet trở thành những ngôi sao hàng đầu Hollywood. 25 năm kể từ ngày phim ra mắt, dàn diễn viên có những dấu ấn mới trong cuộc sống, sự nghiệp.
Đã gần 30 năm trôi qua kể từ khi bộ phim 'Titanic' được công chiếu và trở thành một trong những tác phẩm thành công nhất nền điện ảnh thế giới.
Rất nhiều nhân vật phụ trong phim Titanic của James Cameron được xây dựng từ những hành khách thật trên chuyến tàu định mệnh.
Ngày 27/4, báo cáo viên đặc biệt về nhân quyền của Liên hợp quốc (LHQ) tại Myanmar Thomas Andrews đã kêu gọi lãnh đạo chính quyền quân sự Myanmar, Thống tướng Min Aung Hlaing sớm ổn định tình hình trong nước.
Hoa Kỳ đã mở rộng các biện pháp trừng phạt đối với Myanmar ngoài những mục tiêu cụ thể nhắm vào các nhà lãnh đạo quân sự và sẽ xem xét loại trừ nước này khỏi chương trình miễn thuế tiếp cận thị trường Mỹ đối với một số mặt hàng xuất khẩu nhất định.
Mỹ và Anh vừa cùng áp đặt các lệnh trừng phạt lên 2 tập đoàn kiểm soát bởi quân đội Myanmar như hành động nhằm phản ứng với vụ chính biến tại quốc gia này hồi tháng 2.
Mỹ và Anh liên tiếp tuyên bố các biện pháp trừng phạt nhằm vào quân đội Myanmar do các chiến dịch nhằm vào người biểu tình phản đối chính biến 1/2.
Mỹ và Anh ngày 25-3 đã áp đặt lệnh trừng phạt mới đối với các thực thể do quân đội kiểm soát ở Myanmar.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden cấp quy chế bảo vệ tạm thời cho công dân Myanmar tại Mỹ trước tình hình chính biến phức tạp tại quốc gia Đông Nam Á này.
Chính quyền Biden sẽ cấp quyền cư trú tạm thời và giấy phép làm việc cho các công dân Myanmar đang sống tại Mỹ. Chính sách này có hiệu lực trong 18 tháng.
Quân đội Myanmar có thể đang phạm phải 'tội ác chống lại nhân loại', theo chuyên gia hàng đầu của Liên hợp quốc hôm 11/3.
Chuyên gia LHQ cho rằng quân đội Myanmar có khả năng phạm tội ác chống lại loài người khi ít nhất 70 người biểu tình đã bị sát hại kể từ ngày 1-2.
Hàng chục ngàn người Myanmar ngày 7-3 tiếp tục xuống đường, tham gia một trong những đợt biểu tình lớn nhất nhằm phản đối cuộc đảo chính hồi đầu tháng trước.
Bạo lực leo thang ở Myanmar khi nhà chức trách đàn áp các cuộc biểu tình phản đối cuộc đảo chính ngày 1/2 đang làm gia tăng áp lực yêu cầu thêm các biện pháp trừng phạt đối với chính quyền.
Cảnh sát Myanmar hôm 5/3 đã nổ súng giải tán đám đông biểu tình ôn hòa khiến một người đàn ông thiệt mạng. Đặc phái viên LHQ về Myanmar kêu gọi Hội đồng Bảo an hành động.
Ngày 5/3, cảnh sát Myanmar nổ súng vào đám đông biểu tình khiến một người thiệt mạng, trong khi cộng đồng quốc tế tiếp tục lên án cách quân đội ứng xử với người biểu tình.
Đụng độ bạo lực giữa cảnh sát và người biểu tình Myanmar tiếp diễn hôm 5-3. Các nhân chứng cho biết cảnh sát đã nổ súng giải tán đám đông biểu tình ôn hòa ở TP Mandalay, khiến một người đàn ông thiệt mạng.
Cao ủy nhân quyền Liên Hợp Quốc xác nhận ít nhất 54 người đã thiệt mạng trong các cuộc biểu tình ở Myanmar kể từ ngày 1-2, yêu cầu quân đội Myanmar 'ngừng sát hại' người biểu tình.
Trước những hành động trấn áp mạnh tay của chính quyền quân đội với người biểu tình, Bộ Thương mại Mỹ áp đặt thêm các lệnh trừng phạt đối với Myanmar.
Đặc phái viên Liên Hợp Quốc cảnh báo quân đội Myanmar có thể đối diện 'hệ quả nghiêm trọng' nếu phản ứng mạnh tay với người biểu tình nước này ngày càng giận dữ trước cuộc đảo chính nhằm lật đổ Cố vấn Nhà nước Aung San Suu Kyi, lãnh đạo thực tế của quốc gia Đông Nam Á hôm 1-2-2021.
Hàng trăm nghìn người Myanmar biểu tình phản đối cuộc đảo chính và ủng hộ dân chủ đã đụng độ với cảnh sát vào thứ Sáu (12/2), bất chấp lời yêu cầu của chính quyền quân sự nhằm ngăn chặn các cuộc tụ tập đông người. Ít nhất 3 người đã bị thương.
Điều tra viên của Liên Hợp Quốc (LHQ) và Mỹ kêu gọi áp lệnh trừng phạt quân đội Myanmar vì vi phạm nhân quyền nghiêm trọng.
Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc sẽ tổ chức một phiên họp đặc biệt để thảo luận về chính biến tại Myanmar.