Tỷ lệ sở hữu nước ngoài (room ngoại) của Tập đoàn Bệnh viện Quốc tế TNH (mã cổ phiếu TNH) đã được nâng lên mức 70% trong bối cảnh khối ngoại đang gia tăng sở hữu tại các doanh nghiệp dược phẩm, y tế.
Thị trường chăm sóc sức khỏe Việt Nam, cụ thể là mảng bệnh viện tư nhân, có sức hút lớn với cả nhà đầu tư nội và ngoại.
Tầng lớp trung lưu gia tăng nhanh chóng, cộng với nhu cầu cần được chăm sóc sức khỏe tốt hơn sau đại dịch là những lý do khiến dòng vốn ngoại đổ mạnh vào y tế tư nhân trong thời gian gần đây.
Mua bán - sáp nhập (M&A) là 'đòn bẩy chiến lược' giúp các tên tuổi lớn trong lĩnh vực y tế thực thi chiến lược mở rộng địa bàn kinh doanh một cách nhanh nhất.
Thương vụ M&A thành công trị giá hơn 9.000 tỷ đồng (381,4 triệu USD) giữa Thomson Medical Group và Bệnh viện FV gây chú ý đặc biệt cho truyền thông quốc tế và trong nước thời gian qua.
Chi tiêu cho y tế, sức khỏe của người dân gia tăng, tầng lớp trung lưu ngày càng nhiều đã và đang tạo dư địa lớn thu hút vốn đầu tư của các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Cuộc chiến tranh giành thị phần trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe đang 'nóng' hơn khi ngày càng nhiều bệnh viện tư nhân được các doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư mở rộng.
Chỉ riêng năm 2023, thị trường đã ghi nhận không ít thương vụ M&A của nhà đầu tư ngoại trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe và dược phẩm với số vốn đầu tư hàng trăm triệu USD.
Năm 2023 chứng kiến rất nhiều thương vụ M&A lớn ngành y dược, với hai bệnh viện quốc tế về tay chủ ngoại và làn sóng FDI thâu tóm, tăng hiện diện tại các công ty dược.
Nhóm ngành mang tính phòng thủ trong giai đoạn khó khăn và có tiềm năng tăng trưởng dài hạn như y tế, dược phẩm là đối tượng được dòng vốn thực hiện mua lại - sáp nhập (M&A) quan tâm hàng đầu.
Tập đoàn điều hành bệnh viện tư nhân hàng đầu châu Á IHH Healthcare đang tìm kiếm thương vụ mua lại ở các thị trường mới như Indonesia và Việt Nam.
Trước nhu cầu khám chữa bệnh sau đại dịch, để khai thác hết tiềm năng của đội ngũ y tế, Thomson Medical sẽ mở rộng hệ sinh thái tại Việt Nam.
Yếu tố nước ngoài đóng vai trò nổi bật trên thị trường M&A Việt Nam năm 2023 và xu hướng này dự báo tiếp tục duy trì trong năm tới.
Chỉ trong 2 năm, quỹ MEF IV của Mekong Capital đã dành ra tổng cộng 36 triệu USD rót vốn vào Công ty Cổ phần Giải pháp Gene (Gene Solutions) hiện đang dẫn đầu thị trường xét nghiệm NIPT tại Việt Nam.
Theo các chuyên gia y tế, có 5 yếu tố quan trọng khiến ngành y tế Việt Nam thu hút các nhà đầu tư. Đó là câu chuyện nhân khẩu, tăng trưởng kinh tế, lối sống thay đổi, mô hình chăm sóc sức khỏe và nhu cầu bảo hiểm y tế.
Thương vụ Thomson Medical Group mua lại 100% cổ phần Bệnh viện FV với giá trị hơn 9.000 tỷ đồng được cố vấn tài chính bởi một công ty thành viên của Tập đoàn Maybank.
Đây là thương vụ lớn nhất từ trước đến nay trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam, đồng thời cũng là thương vụ mua lại lớn nhất trong lĩnh vực này tại khu vực Đông Nam Á kể từ năm 2020.
Thomson Medical Group vừa đồng ý mua lại cổ phần kiểm soát tại Bệnh viện Quốc tế FV (bệnh viện quốc tế Pháp Việt) với giá 381,4 triệu USD, đánh dấu thương vụ lớn nhất từ trước đến nay trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tại Việt Nam , theo Bloomberg. Ngoài FV, thị trường từng ghi nhận không ít những thương vụ M&A đáng chú ý khác trong quá khứ, kể đến như VinaCapital đầu tư vào Bệnh viện Thu Cúc, CVC Capital Partners mua cổ phần Bệnh viện Phương Châu…
Ngành chăm sóc sức khỏe tại Việt Nam sẽ là một trong số ít lĩnh vực hàng đầu vẫn thu hút vốn FDI, bao gồm cả nguồn vốn dành cho các startup lĩnh vực y tế trong năm 2023.
Thomson Medical Group đã đồng ý mua lại cổ phần kiểm soát tại Bệnh viện FV với giá 381,4 triệu USD. Tập đoàn này sẽ trả trước khoảng 359,6 triệu USD.
Tập đoàn Y tế Thomson của Singapore cho biết đã ký một thỏa thuận mua lại toàn bộ Far East Medical Việt Nam (FEMV), đơn vị sở hữu và vận hành hàng loạt cơ sở y tế tại Việt Nam, trong đó có Bệnh viện FV với giá 381,4 triệu USD.