Kế hoạch 'dời đô' của Thái Lan hứa hẹn, nhưng khó thực hiện

Khi tình trạng ô nhiễm không khí và tắc nghẽn giao thông ở Bangkok ngày càng nghiêm trọng, 'dời đô' có thể là giải pháp giúp thay đổi cuộc sống người dân, nhưng không dễ thực hiện.

Tình trạng thất nghiệp gia tăng tại Thái Lan do Covid-19

Có tới gần 10 triệu người lao động ở Thái Lan đối diện nguy cơ mất việc do đại dịch Covid-19.

Nguy cơ 8,4 triệu lao động Thái Lan mất việc làm do COVID-19

Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Hội đồng Phát triển Kinh tế và Xã hội Quốc gia Thái Lan (NESDC) ước tính khoảng 8,4 triệu lao động ở quốc gia Đông Nam Á này có nguy cơ mất việc làm do tác động của đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.

Hội đồng Phát triển Kinh tế và Xã hội Thái Lan (NESDC) - cơ quan hoạch định chính sách cấp nhà nước, vừa nhận chỉ đạo sửa đổi chiến lược quốc gia 20 năm (2018-2037) và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội quốc gia lần thứ 12 (2017-2021) của nước này để bắt kịp với các xu thế kinh tế-xã hội khi kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm lại do chịu tác động của đại dịch Covid-19.

Đến lượt Thái Lan 'rục rịch dời đô'

Truyền thông Thái Lan ngày 1/10 đưa tin, Thủ tướng Thái Lan Prayut Chan-o-cha có thể sẽ thúc đẩy ý tưởng di dời thủ đô Bangkok sang một nơi khác để đối phó với vấn đề ô nhiễm, tắc nghẽn giao thông và quá đông người. Ông Prayut Chan-o-cha nói rằng, việc này có thể là một 'khả năng' trong nhiệm kỳ của ông. Như vậy, chỉ trong một thời gian ngắn, sau Indonesia giờ đến Thái Lan cân nhắc dời thủ đô.

Thủ tướng Thái Lan cân nhắc dời đô khỏi Bangkok

Thủ tướng Thái Lan cho biết việc di dời các cơ quan chính phủ ra ngoại ô Bangkok có thể giúp giảm tải giao thông nhờ giảm nhu cầu di chuyển ra vào trung tâm thành phố...

Thái Lan cũng muốn dời đô?

Bangkok đang đối mặt những vấn đề như mật độ dân cư cao, nạn ùn tắc giao thông nghiêm trọng, ô nhiễm ngày càng tồi tệ, mực nước biển dâng đe dọa gây ra ngập lụt nghiêm trọng trong tương lai...