Giải mã ý nghĩa phong thủy của ngọn núi nổi tiếng nhất xứ Huế

Từ đèo Ngang vào tới Hải Vân, không có ngọn núi nào đặc biệt hội đủ các yếu tố phong thủy để làm tiền án cho cuộc đất đế vương như núi Ngự Bình...

Chùa Hoằng Phúc - Đệ nhất cổ tự tại miền Trung

Trải qua hơn 715 năm tồn tại, chùa Hoằng Phúc đã gắn liền với đời sống tâm linh của nhân dân huyện Lệ Thủy (tỉnh Quảng Bình). Ngày nay, chùa Hoằng Phúc là điểm đến thu hút nhiều du khách trong và ngoài tỉnh.

Nhớ người khai mở đất PHÚ trời YÊN

Dịp ghé Phú Yên cữ xuân năm 2011, tôi may mắn được dự Lễ tế vị Thần thành hoàng tròn 400 năm trước có công khai mở đất Phú trời Yên. Vị thần thành hoàng ấy không phải thiên thần, nhân thần mà là một nhân vật lịch sử. Người đó là Lương Văn Chánh!

Chúa Nguyễn Hoàng - Người khai phá cõi trời nam

Dân gian xưa nay vẫn lưu truyền 'Lời Trạng dạy: Hoành Sơn nhất đái. Thuận Hóa miền vạn đại dung thân. Từ khi Chúa Nguyễn dời chân. Trời Nam một cõi dần dần mở mang'.

Tiến sĩ Nguyễn Lệnh Tân: Người khổ học thành tài

Sinh ra trong gia đình có người làm quan, song gia cảnh khá nghèo. Vì ham học, Nguyễn Lệnh Tân (1726-1777) từ nhỏ đã thuộc làu kinh sử và đỗ tiến sĩ vào năm 38 tuổi.

Lên núi Chứa Chan nhớ về công nữ Ngọc Vạn

Nhóm văn nghệ sĩ của Hội Văn học nghệ thuật Đồng Nai đã nhiều lần được tạo điều kiện tham gia những cuộc trải nghiệm sáng tác tại núi Chứa Chan. Đây là ngọn núi cao thứ hai ở Nam bộ (sau núi Bà Đen ở Tây Ninh), là một quần thể thắng cảnh hữu tình tiêu biểu, có thể nói là độc nhất vô nhị ở Đồng Nai.

Sách lược sử ngắn gọn về vùng đất Nam Bộ

Với những tài liệu lịch sử, dẫn chứng xác thực, các tác giả đã chứng minh vùng đất Nam Bộ được lưu dân người Việt khai phá, tạo lập.

Chuyện về 3 sắc phong thần của làng Bình Lập

Xuất hiện vào khoảng thế kỷ XV, dưới triều nhà Lê, các đạo sắc phong giữ vai trò quan trọng trong thiết chế văn hóa làng xã và rất thiêng liêng trong tâm thức của người Việt, vì các sắc phong thần được xem là công nhận chính thức của nhà nước phong kiến về sự hợp pháp của làng xã, về vị thần Thành Hoàng mà người dân thờ phụng trong các đình làng.

Vì sao Bình Định, Phú Yên được gọi là 'xứ Nẫu'?

Nghe tên 'xứ Nẫu', nhiều người biết vùng đất đang được nói đến là Bình Định, Phú Yên, tuy nhiên không mấy người hiểu được nguồn gốc và ý nghĩa tên gọi này.

Làm sống lại những giá trị lịch sử của Hải Vân Quan

Đã có thời điểm, vì những vướng mắc liên quan đến quản lý địa lý hành chính giữa tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng, di tích Hải Vân Quan không được bảo vệ nên bị xuống cấp trầm trọng, chẳng khác gì phế tích khiến bao người xót xa. Bởi vậy, việc Hải Vân Quan được công nhận Di tích quốc gia, được đầu tư cả trăm tỉ đồng để tu bổ, tôn tạo đã làm 'sống lại' những giá trị lịch sử của di tích 'con đường thiên lý Bắc - Nam' này.

'Người phản đối là chưa hiểu áo dài ngũ thân truyền thống'

'Đây là ý tưởng rất tốt, làm có bài bản, lớp lang. Việc mặc áo dài ở công sở mà Sở VH&TT Thừa Thiên - Huế vận động là rất đáng trân trọng'.

Thừa Thiên - Huế di dân lịch sử?

Tỉnh Thừa Thiên - Huế đang triển khai thực hiện đề án di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực di tích Kinh thành Huế. Trong tháng 11/2019 sẽ di dời, tái định cư 523/4.200 hộ 'sống treo' tại các di tích Kinh thành Huế, chủ yếu là các hộ dân sống trên thượng thành.

Nghĩa Trũng Đàn - Một di sản đạo lí của người Quảng Trị

Nghĩa Trũng là tên gọi của một nghĩa trang được xây dựng vào năm 1872 (năm Tự Đức thứ 25). Đúng như tên gọi của nó, Nghĩa Trũng là nghĩa trang vì nghĩa để chôn cất những nắm xương lạc loài, là di chỉ từ những biến cố thiên nhiên, lịch sử và những thảm cảnh số phận con người.

Hoàn thành trùng tu lăng mộ vị chúa đầu tiên của nhà Nguyễn

Ngày 15/5, tại xã Hương Thọ (thị xã Hương Thủy, tỉnh TT-Huế), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế phối hợp Phân viện Khoa học Công nghệ và Xây dựng - Bộ Xây dựng tổ chức khánh thành công trình trùng tu, tôn tạo di tích lăng Trường Cơ.