Các binh sĩ Ấn Độ và Trung Quốc bắt đầu rút khỏi khu vưc biên giới tranh chấp sau cuộc đụng độ khiến ít nhất 20 binh sĩ Ấn Độ thiệt mạng hôm 15/6.
Theo Economic Times, Đại sứ Trung Quốc tại Ấn Độ Tôn Vệ Đông cho biết, các lực lượng tuyến đầu của hai nước đang rút quân theo thỏa thuận đạt được giữa các tư lệnh quân đội sau cuộc đụng độ hồi tháng trước ở thung lũng Galwan.
Nga và Mỹ đang chạy đua để bán vũ khí cho Ấn Độ nhằm đáp ứng nhu cầu tăng nguồn cung vũ khí của New Delhi.
Nga và Mỹ đang tranh giành 'miếng bánh' Ấn Độ trên thị trường tỷ đô, giữa lúc New Delhi tìm cách tăng cường nguồn cung vũ khí cho căng thẳng quân sự với Bắc Kinh.
Đại sứ Trung Quốc tại Ấn Độ cho biết hai nước nên trở thành đối tác, thay vì đối thủ, và giải quyết các bất đồng một cách thỏa đáng để đưa quan hệ song phương quay trở lại quỹ đạo đúng đắn.
Đại sứ Trung Quốc tại Ấn Độ, ông Tôn Vệ Đông ngày 10/7 cho biết, các lực lượng tuyến đầu của hai nước đang rút quân theo một thỏa thuận đạt được giữa các tư lệnh quân đội, sau cuộc đụng độ hồi tháng trước khiến ít nhất 20 binh sĩ thiệt mạng ở Thung lũng Galwan.
Sau hơn 2 tháng đối đầu căng thẳng, Trung Quốc và Ấn Độ đã có những động thái làm giảm nguy cơ nổ ra một cuộc xung đột ở khu vực biên giới. Cả hai nước đã rút binh sĩ dọc khu vực biên giới tranh chấp trên dãy Himalaya. Tuy nhiên việc rút quân có phải là dấu hiệu cho thấy căng thẳng Trung - Ấn đã 'hạ nhiệt'...
Cuộc đụng độ đẫm máu đã nổ ra ở biên giới giữa Trung Quốc và Ấn Độ vào tháng trước dẫn đến căng thẳng trong quan hệ hai nước. Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đã mạnh mẽ lên án Trung Quốc xâm lược Ấn Độ.
Binh sĩ Ấn Độ đang sử dụng máy xúc mọi địa hình để tăng tốc thi công các công trình ở Himalaya gần với khu vực biên giới tranh chấp cùng Ấn Độ.
Hình ảnh vệ tinh mới từ Thung lũng Galwan cho thấy quân đội Trung Quốc bắt đầu thực hiện thỏa thuận với Ấn Độ và rút quân lùi xa 2km khỏi khu vực tranh chấp.
Những hình ảnh mới đây chụp tại Thung lũng Galwan nằm ở biên giới Trung-Ấn cho thấy binh sĩ Trung Quốc đã tuân thủ thỏa thuận gần đây với Ấn Độ và lui 2km khỏi khu vực vừa xảy ra xung đột.
Căng thẳng ngoại giao và quân sự giữa Trung Quốc và Ấn Độ xảy ra hồi giữa tháng 6 đang có dấu hiệu chuyển hướng sang lĩnh vực kinh tế. Ngày 6-7, Reuters trích dẫn nhiều nguồn tin ẩn danh từ Chính phủ Ấn Độ cho biết Trung Quốc bắt đầu cho rút quân dọc biên giới có tranh chấp với Ấn Độ.
Cả hai nước cam kết cùng giảm căng thẳng ở thung lũng Galwan sau vụ đụng độ nghiêm trọng giữa binh sĩ hai bên vào tháng trước.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo hôm 8/7 cáo buộc Trung Quốc có 'hành động cực kỳ hung hăng' trong cuộc đụng độ hôm 15/6 với Ấn Độ ở khu vực biên giới đang tranh chấp.
Sự trỗi dậy của Ấn Độ trong khu vực và triển vọng hình thành liên minh Mỹ-Ấn đã khiến Trung Quốc phải thay đổi cách nhìn nhận.
Theo những hình ảnh vệ tinh mới nhất, quân đội Trung Quốc đã rút khỏi khu vực đụng độ với quân đội Ấn Độ tại thung lũng Galwan.
Vụ đụng độ chết người giữa binh sĩ Trung Quốc và Ấn Độ tháng trước đã lan sang các lĩnh vực kinh doanh và công nghệ. Song hai nước đông dân nhất thế giới đang có dấu hiệu xuống thang căng thẳng bởi hai bên đều hiểu sẽ mất rất nhiều nếu bất hòa leo thang thành chiến tranh thương mại toàn diện.
Ấn Độ đã thúc đẩy việc mua vũ khí sản xuất trong nước và của nước ngoài trong bối cảnh một cuộc đụng độ biên giới giữa Ấn Độ và quân đội Trung Quốc.
Sự trỗi dậy của Ấn Độ trong khu vực và triển vọng hình thành liên minh Mỹ-Ấn đã khiến Trung Quốc phải thay đổi cách nhìn nhận.
Trung Quốc và Ấn Độ rút binh sĩ khỏi khu vực xảy ra đụng độ chết người ở biên giới, giữa lúc Bắc Kinh đưa ra thêm yêu sách chủ quyền với Bhutan để gây áp lực lên Ấn Độ.
Chính phủ Ấn Độ ngày 6-7 xác nhận Trung Quốc đã rút quân khỏi khu vực xảy ra tranh chấp ở thung lũng Galwan.
Tuy tháo ngòi nổ tại khu vực biên giới, nhưng cuộc đối đầu giữa Ấn Độ và Trung Quốc vẫn chưa chấm dứt, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ và thương mại.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi ngày 3/7 đã bất ngờ đến thăm địa điểm xung đột Trung-Ấn và có bài phát biểu cứng rắn. Truyền thông Ấn Độ tiết lộ PLA bắt đầu có dấu hiệu rút lui; sau đó, quan chức Trung Quốc đã xác nhận tin này.
Mỹ chắc chắn sẽ không hài lòng với Ấn Độ khi nước này chỉ một mực quan tâm đến vũ khí của Nga - bao gồm hệ thống S-400 - sau khi gia tăng căng thẳng với Trung Quốc nơi biên giới.
Trung Quốc bắt đầu rút quân từ dọc biên giới tranh chấp với Ấn Độ vào hôm 6/7, các nguồn tin chính phủ Ấn Độ cho biết. Động thái này diễn ra sau cuộc đụng độ giữa hai nước vào tháng trước khiến 20 binh sĩ Ấn Độ thiệt mạng.
Trung Quốc và Ấn Độ vừa cho rút quân khỏi địa điểm từng xảy ra đụng độ đẫm máu ở khu vực biên giới đang tranh chấp giữa hai nước trên dãy Himalaya.
Ấn Độ, Trung Quốc bắt đầu rút quân khỏi khu vực biên giới tranh chấp gần 1 tháng sau vụ đụng độ khiến 20 binh sỹ Ấn Độ thiệt mạng.
Sau khi bùng nổ vụ xung đột đẫm máu ở biên giới, Ấn Độ đã phát động các biện pháp đối phó toàn diện với Trung Quốc trên mọi lĩnh vực.
Hơn nửa tháng sau vụ ẩu đả chết người nghiêm trọng với Ấn Độ, Trung Quốc hôm nay bắt đầu rút quân khỏi khu vực biên giới tranh chấp, Reuters dẫn các nguồn tin từ chính phủ Ấn Độ cho biết.
Nguồn tin chính phủ Ấn Độ cho biết hôm 6/7 Trung Quốc bắt đầu rút quân khỏi khu vực tranh chấp ở biên giới với Ấn Độ sau cuộc đụng độ hồi tháng 6 khiến 20 binh sĩ Ấn Độ thiệt mạng.