Thủ đô Hà Nội là địa phương có tổng đàn gia súc, gia cầm lớn nhất cả nước. Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng, đòi hỏi ngành chăn nuôi Hà Nội phải tái cấu trúc lại theo hướng chuyên nghiệp, đặc biệt là xu hướng xanh, bền vững.
Hà Nội là địa phương có tổng đàn gia súc, gia cầm lớn nhất cả nước. Để chăn nuôi phát triển xứng tầm, thành phố đang tái cấu trúc theo hướng chuyên nghiệp, chất lượng cao, đặc biệt là theo hướng 'xanh', bền vững...
Huyện Chương Mỹ có nhiều làng nghề, nhiều sản phẩm nông nghiệp, nên huyện đã khai thác tốt lợi thế này khi tham gia Chương trình 'mỗi xã một sản phẩm' (OCOP).
Hiện cả nước có hơn 2.000 làng nghề, làng nghề truyền thống, trong đó, riêng Thủ đô Hà Nội có hơn 1.350 làng nghề và làng có nghề, hội tụ 47/52 nghề trong tổng số nghề truyền thống của cả nước, đóng góp nhiều sản phẩm OCOP mang đậm nét bản sắc và văn hóa truyền thống của các làng nghề…
Là huyện có nhiều làng nghề, nông sản, thực phẩm, Chương Mỹ đã khai thác tốt lợi thế này khi tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP).
Hiện nay, số lượng thực phẩm sạch (rau, củ, quả, gạo, sản phẩm chăn nuôi…) cung cấp cho người tiêu dùng chưa được như mong muốn.
Trên địa bàn Hà Nội hiện có hơn 1.000 hợp tác xã nông nghiệp; trong đó, nhiều hợp tác xã, tổ hợp tác đã thực hiện tốt việc liên kết sản xuất, bao tiêu sản phẩm với các doanh nghiệp.
Hiện, Công ty cổ phần Tiên Viên (huyện Chương Mỹ) đã liên kết với các trang trại chăn nuôi theo địa bàn, xây dựng chuỗi khép kín, kiểm soát chặt chẽ quy trình sản xuất để cung cấp ra thị trường trứng sạch, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
UBND huyện Chương Mỹ vừa ban hành kế hoạch thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm huyện năm 2023. Theo đó, huyện tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chương trình OCOP và phấn đấu đạt mục tiêu có thêm 40 sản phẩm được đánh giá, chứng nhận từ 3 sao trở lên. Bên cạnh đó, tập trung nâng cấp chất lượng sản phẩm đã tham gia Chương trình OCOP và được chứng nhận đạt từ 3 sao trở lên; 100% các sản phẩm OCOP được tham gia các sự kiện trưng bày, giới thiệu, quảng bá, kết nối giao thương sản phẩm OCOP.
Những năm qua, Hà Nội ưu tiên phát triển các mô hình liên kết theo chuỗi từ sản xuất đến tiêu thụ nông sản. Đặc biệt, đối với sản phẩm nông nghiệp chủ lực của thành phố, nhiều mô hình liên kết chuỗi được xây dựng thành công, hoạt động hiệu quả.
Hà Nội có hơn 11.000 sản phẩm nông sản thực phẩm đã gắn mã truy xuất nguồn gốc QR, có 1.649 sản phẩm đạt tiêu chí OCOP, chiếm 19% của cả nước (8.340 sản phẩm). OCOP đang dần trở thành thương hiệu mạnh, được người tiêu dùng Thủ đô và cả nước đón nhận tích cực, mang lại lợi ích cho các chủ thể...
Việc xây dựng và phát triển chuỗi sản xuất - tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp không chỉ kiểm soát được chất lượng ở tất cả các khâu mà còn giúp nhà sản xuất nâng cao ý thức sản xuất an toàn, tăng thu nhập.
Trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, TP thực hiện giãn cách xã hội, ngành chăn nuôi Hà Nội đã gặp nhiều khó khăn. Để đảm bảo nguồn thực phẩm có nguồn gốc từ động vật cung cấp cho người dân Thủ đô, ngành chăn nuôi đã xây dựng phương án sản xuất mới. Phóng viên Kinh tế & Đô thị đã có trao đổi với Chi cục Trưởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y Hà Nội Nguyễn Ngọc Sơn về vấn đề này.
Nhờ sự đoàn kết, nỗ lực phấn đấu, khai thác mọi nguồn lực, triển khai đồng bộ các nhiệm vụ nên mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Chương Mỹ lần thứ XXIII (nhiệm kỳ 2015 - 2020) đề ra đã cán đích. Sau 5 năm, kinh tế - xã hội huyện Chương Mỹ đã đạt những kết quả quan trọng.
Tại Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện Chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2008 - 2018 và định hướng phát triển chăn nuôi giai đoạn 2020 - 2030, tầm nhìn 2040 (Chiến lược), do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức mới đây, nhiều ý kiến cho rằng, sau hơn 10 năm triển khai, phần lớn các mục tiêu chính đều đạt yêu cầu đề ra. Do vậy, ngành chăn nuôi đặt ra mục tiêu mới: Hướng tới chuyên nghiệp và đạt hiệu quả cao hơn trong giai đoạn 2020 - 2030.
Sau 10 năm triển khai Chiến lược phát triển ngành Chăn nuôi, vấn đề kiểm soát dịch bệnh vẫn còn nhiều bất cập, nhất là ở các địa phương làm dịch bệnh kéo dài, gây tăng giá thành sản phẩm.
Theo Phó GĐ Sở NN&PTNT Hà Nội Nguyễn Huy Đăng, đi đôi với nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ vào sản xuất chăn nuôi, TP sẽ thực hiện hiệu quả nhóm giải pháp về tổ chức sản xuất và thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Trong 9 tháng đầu năm 2019, giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản tại huyện Chương Mỹ theo giá thực tế ước thực hiện 4.040 tỷ đồng. Trong đó giá trị sản xuất ngành nông nghiệp đạt 3.692 tỷ đồng, chiếm 91,4% giá trị trong ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản.
Theo ông Nguyễn Ngọc Sơn, Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi và thú y Hà Nội, giải pháp trong thời gian tới của TP Hà Nội là tập trung nhân rộng các mô hình điểm về chuỗi liên kết chăn nuôi đã có hiệu quả trong thời gian qua.