Núi Cánh Diều và nhà máy điện Ninh Bình

Cảm ơn phía Nhật Bản đã ủng hộ chúng tôi!Cảm ơn viện trợ phát triển của Nhật Bản lấy nhân dân làm mục tiêu ưu tiên hàng đầu!Thế mới là 'lấy dân làm gốc'.

Ngoài An Lộc Sơn bị con trai giết, lịch sử Trung Quốc còn một thân phận bi thảm khác: Cảnh tượng trong lăng làm hậu thế đau lòng!

Gia tộc An Lộc Sơn đã dính phải lời nguyền 'con trai giết cha' vô cùng đáng sợ. Tuy nhiên, đó không phải trường hợp duy nhất trong lịch sử Trung Quốc.

Vị Hoàng đế duy nhất bị vợ cho ăn 'bạt tai' vì dám bênh phi tần nói xấu mình

Cú bạt tai kinh thiên động địa khiến Hoàng đế nổi giận, phế truất tước vị của nàng Hoàng hậu. Song, vị vua đó đã phải dùng cả đời để hối tiếc.

Hoàng hậu 'cả gan' nhất lịch sử Trung Hoa: Dám bạt tai Hoàng đế đến xây xẩm mặt mày vì dung túng Phi tần loạn ngôn nói xấu 'chính thất'

Cú bạt tai kinh thiên động địa khiến Hoàng đế nổi giận, phế truất tước vị của nàng Hoàng hậu. Song, vị Hoàng đế đó đã phải dùng cả đời để hối tiếc.

4 danh tướng chỉ huy đóng cọc trong trận Bạch Đằng

Trận Bạch Đằng năm Mậu Tuất (938) với bãi cọc ngầm kỳ diệu đã đi vào sử sách. Tuy nhiên, danh tính của những người chỉ huy đóng cọc ngầm, góp phần làm lên chiến thắng vang dội của trận thắng vĩ đại chưa nhiều người biết.

Thái giám tốt bụng nhất lịch sử cố ý phát âm sai một chữ, cứu cả ngàn người vô tội

Thái giám hay còn gọi là hoạn quan, hầu hết đều xuất thân nghèo khó nên mới tự nguyện bỏ đi vật nam tính của mình để vào cung hầu hạ, phục vụ hoàng gia. Tuy rằng hình tượng của thái giám đa số đều là những rập khuôn về sự xu nịnh và bội bạc, nhưng vẫn còn có rất nhiều thái giám tốt bụng.

Người hiến kế bày trận trên sông Bạch Đằng đánh giặc là ai?

Trong cuốn 'Ngô Quyền và các danh tướng trong trận Bạch Đằng lịch sử', tác giả Lê Thái Dũng cho biết, tướng Kiều Công Hãn chính là người đã hiến kế chọn Bạch Đằng làm nơi diễn ra trận quyết chiến lịch sử này.

Kẻ bán nước bị cung thủ giỏi nhất thời Trần bắn chết trên lưng ngựa

Nguyễn Địa Lô là một trong những cung thủ tài năng nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Ông từng bắn chết kẻ bán nước cầu vinh trên đường chạy trốn.

Vì được mẹ chồng thương, hoàng hậu TQ bị chồng ghét bỏ

Trong lịch sử, không ít hoàng hậu Trung Quốc bị hoàng đế ghét bỏ vì nhiều lý do. Tuy nhiên, một bà hoàng nổi tiếng bị chồng chán ghét chỉ vì được mẹ chồng yêu thương là Quách thị.

Cung thủ nào giỏi nhất thời Trần, bắn chết kẻ bán nước ngay trên lưng ngựa?

Tài bắn cung của ông đương thời nổi danh thiên hạ, được suy tôn là cung thủ số một của nhà Trần với biệt danh 'Thần tiễn đương thời'.

Triều đại duy nhất ở nước ta có 2 vua chung một ngai vàng?

Hai vị vua cùng ngồi chung một ngai vàng trị vì đất nước là câu chuyện đặc biệt của lịch sử phong kiến Việt Nam.

Khúc bi hùng dựng nền tự chủ

Câu chuyện về ba đời họ Khúc quật cường khởi dựng nền tự chủ cho đất Việt phương nam sau đêm dài Bắc thuộc vừa được tái hiện trọn vẹn trong vở tuồng Tam Khúc chúa như một khúc tráng ca bi hùng trong lịch sử dân tộc. Vở diễn của Nhà hát Tuồng Việt Nam dựa trên tiểu thuyết Khúc gia trang dậy sóng trời Nam của tác giả Khúc Minh Tuấn, Lê Thế Song chuyển thể kịch bản tuồng. Vở diễn do NSND Hoàng Quỳnh Mai đạo diễn, thu hút người xem, là một trong những điểm sáng của hoạt động sân khấu truyền thống thời gian qua.

Tuồng 'Tam Khúc chúa' lặp và mờ nhạt trò

Sau đêm ra mắt khán giả Thủ đô, vở tuồng 'Tam Khúc chúa' đã nhận được nhiều lời khen, nhưng chưa hẳn đã hoàn thiện.

Tín hiệu vui từ khe cửa hẹp

Như một số loại hình nghệ thuật truyền thống, việc đổi mới để phù hợp với nhịp sống hiện đại là khá khó khăn. Tuy đổi mới như một khe cửa hẹp, nhưng những người tâm huyết vẫn luôn nỗ lực cố gắng gìn giữ và thay đổi, bởi từ khe hẹp ấy người ta vẫn thấy ánh sáng của gìn giữ truyền thống.

Một nỗ lực làm mới nghệ thuật Tuồng

Vở Tuồng 'Tam Khúc chúa', được dàn dựng theo cuốn tiểu thuyết 'Khúc gia trang dậy sóng trời Nam' của Khúc Minh Tuấn; Lê Thế Song chuyển thể sang kịch bản tuồng. Đây có thể coi là một vở tuồng lịch sử khá đặc biệt khi dựng lên hình tượng nhân vật là ba đời Tiết độ sứ họ Khúc.

Ra mắt vở tuồng lịch sử 'Tam Khúc chúa'

Vở Tuồng 'Tam Khúc chúa', được dàn dựng theo cuốn tiểu thuyết 'Khúc gia trang dậy sóng trời Nam' của tiến sĩ Khúc Minh Tuấn sẽ có buổi tổng duyệt ra mắt vào 20 giờ ngày 08 /12 tại Rạp Hồng Hà (51 Đường Thành, Hà Nội).

Hoàng hậu 'to gan lớn mật' nhất lịch sử dám tát cả hoàng đế

Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, Quách thị được người đời nhớ đến là hoàng hậu 'to gan lớn mật' cả gan tát hoàng đế Tống Nhân Tông. Vì sao bà hoàng này lại làm vậy?

Hoàng hậu 'to gan lớn mật' nhất lịch sử dám tát cả hoàng đế

Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, Quách thị được người đời nhớ đến là hoàng hậu 'to gan lớn mật' cả gan tát hoàng đế Tống Nhân Tông. Vì sao bà hoàng này lại làm vậy?

Xây đền thờ cho vị tổ trung hưng đất nước

Tại hội thảo: 'Ngô Quyền - vị tổ trung hưng đất nước' vừa diễn ra tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội), các nhà chuyên môn đều nhấn mạnh: Ngô Quyền dựng nước, xưng vương, định đô ở Cổ Loa, phục hồi lại quốc thống. Ông xứng là vị tổ trung hưng của dân tộc. Việc xây dựng đền thờ Ngô Quyền ở Cổ Loa cần lưu ý đến vị trí, kiến trúc sao cho hài hòa.

Phát triển Cổ Loa gắn với sự kiện Ngô Quyền xưng vương và định đô

Tại cuộc Hội thảo khoa học 'Ngô Quyền - Vị tổ trung hưng đất nước' được UBND TP Hà Nội và Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam cùng tổ chức, ngày 1-10, tại Hà Nội, các nhà nghiên cứu đã khẳng định những đóng góp của Ngô Quyền trong tiến trình lịch sử dân tộc cũng như với lịch sử, văn hóa của vùng đất Cổ Loa (huyện Đông Anh, Hà Nội) nói riêng, đưa ra những cơ sở khoa học để xây dựng công trình tưởng niệm Ngô Quyền, xây dựng kịch bản cho 'Lễ hội Ngô Quyền xưng vương và định đô' tại Cổ Loa.

Hội thảo khoa học 'Ngô Quyền – Vị tổ trung hưng đất nước'

Ngày 1-10, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, UBND thành phố Hà Nội phối hợp với Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học 'Ngô Quyền - vị tổ trung hưng đất nước'.

Kết cục bi thương của vị Hoàng hậu đức hạnh: Thanh mai trúc mã với Tây Ngụy Văn Đế, sinh 12 người con nhưng bị ban chết một cách ấm ức

Vì lợi ích của giang sơn, rất nhiều lần Văn Đế nước Tây Ngụy đã tổn thương đến thanh mai trúc mã của mình.

Giai thoại ít người biết về sông Tô Lịch

Dư luận đang rất quan tâm đến đề xuất cải tạo sông Tô Lịch thành 'Công viên Lịch sử -Văn hóa - Tâm linh Tô Lịch' của một công ty Nhật Bản. Tuy nhiên ít ai biết rằng, sông Tô Lịch gắn liền với những giai thoại thú vị.

Cao Biền - huyền thoại và sự thật

Trong 'Chiếu dời đô' - một văn kiện lịch sử vô giá về lịch sử Thủ đô Hà Nội ngày nay, Đức Lý Thái Tổ, cách nay 1010 năm trang trọng viết: 'Huống Cao Vương cố đô Đại La thành, trạch thiên địa khu vực chi trung, đắc long bàn hổ cứ chi thế' (Huống chi thành Đại La, đô cũ của Cao Vương, ở giữa khu vực trời đất, có thế rồng chầu hổ phục). Cao Vương ở đây, không nghi ngờ gì, là Cao Biền.