Các tộc người cổ Tuyên Quang thời đại Kim khí

Bước vào thời đại Kim khí, cư dân cổ Tuyên Quang cùng với các cư dân vùng đồng bằng bước vào thời kỳ hình thành nhà nước sơ khai, song ở khu vực này chủ yếu vẫn là kinh tế trồng trọt trên nương rẫy, kết hợp với việc mở rộng gieo trồng lúa nước cũng như các cây củ chịu nước trên bãi bồi ven sông hay trong các thung lũng. Việc chăn nuôi gia súc nhỏ được duy trì ở mức độ nhất định.

Các di chỉ làng cổ thời đại Kim khí

Các di chỉ làng cổ thời đại Kim khí tại Tuyên Quang.

Phát hiện di cốt người có niên đại 10.000 năm tại Hà Nam

Trong cuộc khai quật vùng lõi quần thể danh thắng Tam Chúc, các nhà khoa học đã phát hiện 3 mộ táng, có niên đại cách ngày nay khoảng 10.000 năm.

1.000 đại biểu tham dự Hội thảo khảo cổ học toàn quốc

Ngày 2/11, UBND tỉnh Hà Nam phối hợp với Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo thông báo khảo cổ học toàn quốc lần thứ 58 - năm 2023: Những phát hiện mới về khảo cổ học.

Phát hiện di cốt người có niên đại 10.000 năm tại Kim Bảng, Hà Nam

Sáng nay, 2-11, trong khuôn khổ Hội thảo khoa học Thông báo Khảo cổ học Toàn quốc lần thứ 58 năm 2023, ông Mai Thành Chung, Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Nam, đại diện nhóm nghiên cứu đã công bố thông tin về việc phát hiện di cốt người, có niên đại khoảng 10.000 năm tại huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam.

Tìm hiểu đời sống cư dân thời vua Hùng qua những di vật ở di chỉ Vườn Chuối

Vườn Chuối là khu di chỉ khảo cổ lưu giữ những dấu tích văn hóa của các giai đoạn Gò Mun, Đồng Đậu, Phùng Nguyên, và đặc biệt nhất là còn lại rất nhiều dấu tích của thời kỳ văn hóa Tiền Đông Sơn – Đông Sơn. Qua những di vật được tìm thấy ở đây, có thể thấy được phần nào đời sống, xã hội của cư dân thời Hùng Vương.

Cần một công viên khảo cổ tại Vườn Chuối

Cần thiết có một công viên chuyên đề khảo cổ tại khu di chỉ Vườn Chuối, vừa tạo thành điểm du lịch thú vị, vừa giúp lưu giữ những giá trị di sản của cha ông, lại tăng thêm giá trị cho các khu đô thị mới sau này. Đó là ý kiến của hầu hết các nhà khoa học tại Hội nghị tổng kết kết quả thăm dò, khai quật khu di chỉ Vườn Chuối (Hoài Đức, Hà Nội) vừa qua.

Di sản vô giá ở Vườn Chuối

Sau hơn năm tháng khai quật, nghiên cứu, các nhà khoa học của Viện khảo cổ học Việt Nam đã có những kết quả sơ bộ ban đầu về giá trị lịch sử, văn hóa… của khu di chỉ khảo cổ Vườn Chuối (thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội).

Đề xuất 3 phương án bảo tồn, phát huy giá trị di chỉ Vườn Chuối

Đoàn khai quật di chỉ Vườn Chuối vừa báo cáo UBND TP Hà Nội kết quả sơ bộ đợt thăm dò, khai quật mới nhất, đồng thời đề xuất 3 phương án bảo tồn, phát huy giá trị của di chỉ này.

Phát hiện khảo cổ mới tại di chỉ vườn Chuối

Ban Quản lý di tích danh thắng Hà Nội, Viện Khảo cổ học, Bảo tàng Nhân học (trường ĐH KHXH&NV Hà Nội) vừa công bố nhiều kết quả mới trong đợt khai quật , thăm dò tại ba khu vực Gò Vườn Chuối, gò D ền Rắn và gò Mỏ Phượng từ tháng 4/2019 tới nay.

Khai quật cụm di chỉ Vườn Chuối: Phát hiện nhiều tầng văn hóa

Ngày 22/10, Viện Khảo cổ (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) đã tổ chức buổi công bố báo cáo sơ bộ kết quả công tác thăm dò, khai quật nghiên cứu khảo cổ học cụm di chỉ Vườn Chuối (xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, TP Hà Nội).

Phát hiện mới tại di chỉ khảo cổ Vườn Chuối 3.000 năm tuổi của Hà Nội

Sáng 22-10, tại cụm di chỉ Vườn Chuối (xã Kim Chung, Hoài Đức, Hà Nội), các nhà khoa học đã thông tin về những phát hiện khảo cổ mới nhất trong đợt khảo cổ gần đây tại di chỉ có tuổi đời khoảng 3.000 năm này.