Quỹ 'đền ơn đáp nghĩa' của các trường luôn nhận được sự ủng hộ của đội ngũ giáo viên, nhân viên.
Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 đang cận kề. Đây cũng là thời điểm HS nhiều trường phổ thông hoàn thiện các sản phẩm thủ công, mang nhiều ý nghĩa tinh thần để tri ân các thầy cô giáo khi dạy học còn đang trực tuyến.
Từ thực tiễn triển khai CTSGK giáo dục phổ thông mới với lớp 1, các chuyên gia, nhà giáo cho rằng, để học sinh (HS) bắt nhịp, giáo viên (GV) cần đổi mới phương pháp dạy học và cách kiểm tra, đánh giá.
Theo GS.TS Đinh Quang Báo – nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Phó Giám đốc Kĩ thuật Dự án Hỗ trợ đổi mới giáo dục phổ thông (RGEP) đổi mới giáo dục là một quá trình và liên tục qua từng giai đoạn.
Nhiều tình huống 'dở khóc, dở cười', thậm chí là tức 'tím mặt' vì học sinh; nhưng thay vì trách, phạt các nhà giáo đã chuyển hóa cảm xúc và áp dụng hình thức kỷ luật tích cực, giúp các em nhận ra khuyết điểm...
Góp ý cho sách giáo khoa (SGK) là cần thiết, nhưng phải có trao đổi, làm rõ vì có một số thông tin thiếu chính xác, thậm chí là bịa hoàn toàn.
Ở thời điểm này, nếu đưa ra nhận xét, đánh giá chương trình lớp 1 nói chung và môn Tiếng Việt nói riêng 'nặng' là chưa đủ thuyết phục. Đánh giá 'nặng' hay 'nhẹ' phải có cơ sở khoa học và thực tiễn, ít nhất là 1 năm học.
Không 'công thức' hay theo khuôn mẫu, cách kiểm tra, đánh giá học sinh đã và đang được giáo viên áp dụng linh hoạt; nhất là với giáo viên dạy lớp 1 – năm đầu tiên thực hiện Chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới.
Phong trào thi đua yêu nước trong ngành Giáo dục ngày càng hiệu quả và có sức lan tỏa sâu rộng, được cụ thể hóa bằng những đổi mới, sáng tạo trong dạy – học, gắn với thực hiện Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT.
Việc thẩm định sách giáo khoa (SGK) mới với lớp 6 cần trên thế tam giác đều, để giáo viên là người hướng dẫn học trò tương tác trực tiếp với SGK, chứ không phải giảng từng nội dung trong SGK cho học trò ghi chép.
Các đại biểu Quốc hội cho rằng, xã hội hóa biên soạn SGK là xu thế không thể đảo ngược, có lợi cho Nhà nước và người thụ hưởng chính là học sinh.
Sốc với những bộ sách giáo khoa bị 'thổi giá' gấp 3- 5 lần; ngày thứ 10 Việt Nam không có ca mắc mới COVID-19 trong cộng đồng; chia tay đoàn y, bác sĩ cuối cùng hỗ trợ Đà Nẵng; đề nghị truy tố nguyên Giám đốc Trung tâm CDC Hà Nội trong vụ nâng giá thiết bị y tế... là những thông tin được quan tâm nhất trong ngày 12/9.
'Cò sách' chào bán giá một bộ SGK lớp 6 là 900.000 đồng/bộ (giá gốc là 179.800 đồng). Cuốn sách được phụ huynh tìm mua nhiều nhất là Tiếng Anh, giá bìa chỉ có 115.000 đồng/4 cuốn, nhưng đã bị thổi giá lên 300.000 đồng.
Năm học 2020-2021 là năm đầu tiên chương trình GDPT tổng thể (GDPT 2018) được triển khai, bắt đầu từ SGK lớp 1. Hiện nay, việc triển khai ở các địa phương đang vào nhịp. Theo Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ, chuẩn bị về cơ sở vật chất, giáo viên cho chương trình mới cần được ưu tiên, đặc biệt là chú trọng chất lượng giáo dục.
'Cò sách' chào bán giá một bộ SGK lớp 6 là 900.000 đồng/bộ (giá gốc là 179.800 đồng). Cuốn sách được phụ huynh tìm mua nhiều nhất là Tiếng Anh, giá bìa chỉ có 115.000 đồng/4 cuốn, nhưng đã bị thổi giá lên 300.000 đồng.
'Học sinh lớp 1 vào đầu năm chưa biết đọc viết đến hết năm học vẫn chưa biết đọc thông viết thạo, thì coi như là chưa được giáo dục và như thế là lãng phí', Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ lưu ý thầy cô trong năm đầu tiên áp dụng chương trình, sách giáo khoa (SGK) mới từ lớp 1.
GDVN- Ngày 9/9, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Hữu Độ trong cuộc kiểm tra công tác triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018 tại Thái Bình.
Dẫn lời của cố Thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Hữu Độ chia sẻ 'mong thầy cô giáo nói ít đi để học sinh được nói nhiều hơn'.