Từ tháng 8/2020 - 8/2023, cả nước có khoảng 40.000 giáo viên nghỉ việc, bỏ việc.
Trước thềm năm học mới, nhiều giáo viên mầm non ở huyện miền núi Nghệ An lại bắt đầu hành trình vượt núi, băng rừng đến tận các bản làng xa xôi, gặp phụ huynh để vận động học sinh đến trường. Phải băng qua những con đường độc đạo lầy lội bùn đất, cheo leo, hiểm trở khiến công việc của các giáo viên càng vất vả hơn.
Bản biên giới Mường Lống, xã Tri Lễ, huyện Quế Phong cách trung tâm xã hàng chục km đường rừng, giao thông đi lại cách trở, cuộc sống còn nhiều khó khăn là lý do làm cho nhiều người dân, nhất là phụ nữ ở nơi đây không biết đọc, biết viết.
Bài toán đặt ra với giáo dục miền núi là để thực hiện có hiệu quả chương trình giáo dục phổ thông mới, giáo dục miền núi phải xóa bỏ điểm trường lẻ, đưa học sinh về trung tâm, thực hiện mô hình nội trú, bán trú.
'Khi vào khu cách ly, các em nhìn thấy cô mừng lắm, chạy ùa ra đón. Cô trò muốn ôm lấy nhau mà không được, phải giữ khoảng cách', cô Hà Thị Kim nhớ lại.
Ngay sau khi 3 học sinh được phát hiện mắc Covid-19, huyện Quế Phong, Nghệ An đã dừng dạy học để tập trung chống dịch.
Những thầy cô cõng chữ lên non chẳng bao giờ dám nghĩ đến quà Tết. Họ chỉ mong trẻ con nơi khó khăn được ăn no, mặc ấm, đến lớp đầy đủ.