Mới chỉ thực sự xuất hiện gần 10 năm trước, nhưng đến nay, tính năng livestream trên các mạng xã hội đã có bước phát triển thần kỳ, trở thành một hình thức truyền thông, kinh doanh buôn bán 'không thể thiếu'.
Chỉ chiếm 5% doanh số, nhưng kênh bán hàng trực tuyến tại Việt Nam đang khuấy đảo thị trường và sự quan tâm của mọi người, nhất là trong hai năm qua khi TikTok Shop bùng nổ.
Từ ngày 1-7 tới, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2023 có hiệu lực với nhiều điểm mới, liên quan trực tiếp đến các doanh nghiệp.
Thương mại điện tử đã và đang phát triển mạnh mẽ, trở thành xu hướng lớn trong thương mại toàn cầu. Hiện nay, hoạt động thương mại điện tử tại Việt Nam tiếp tục tăng trưởng mạnh với tốc độ tăng 25% và được xếp vào nhóm 5 quốc gia có tốc độ tăng trưởng hàng đầu thế giới.
Cùng với sự lớn mạnh của hình thức bán hàng livestream, các KOL, KOC, những người có sức ảnh hưởng và uy tín liên tục được các nhãn hàng cho các mã giảm giá được gọi là 'độc quyền', 'thấp nhất sàn', cùng với các mã giảm giá khác, khiến sản phẩm rẻ hơn rất nhiều so với mua trực tiếp tại các cửa hàng phân phối. Điều này khiến nhiều người phải đặt ra câu hỏi về sự công bằng trong cạnh tranh 'online' và 'offline'.
Người dùng TikTok đã đăng tải video chê Quyền Leo Daily vì hàng tặng không dùng được.
Ngành công nghiệp livestream bán hàng tại Việt Nam đang bước vào chu kỳ phát triển mạnh mẽ, với sự tham gia ngày càng đông đảo của các nhãn hàng lớn.
Theo giới kinh doanh, tỉ lệ hủy đơn trong phiên livestream trung bình dao động từ 40%, thậm chí lên đến 60% nên doanh thu thực tế thấp hơn rất nhiều so với công bố
Vợ chồng TikToker Quyền Leo Daily bật khóc khi phiên livestream kéo dài 17 giờ bán được 100 tỷ đồng tiền hàng.