Đề xuất cho phép tuyển dụng giáo viên trình độ cao đẳng dạy cấp 1, 2

Bộ GD&ĐT đề xuất tuyển dụng người tốt nghiệp cao đẳng ở những môn học mà địa phương đang thiếu giáo viên.

5 năm khẳng định giá trị giáo dục của Victoria Thăng Long

Ngày 24/5, tại Hà Nội, Trường Tiểu học và Trung học cơ sở Victoria Thăng Long long trọng tổ chức lễ kỉ niệm 5 năm thành lập trường và bế giảng năm học 2023-2024.

Cơ hội cho người tốt nghiệp cao đẳng sư phạm

Tuyển dụng người có bằng tốt nghiệp cao đẳng thuộc ngành đào tạo giáo viên về Địa lý hoặc Lịch sử hoặc ngành ghép các môn trong đó có môn Địa lý hoặc Lịch sử để dạy môn Lịch sử và Địa lý cấp THCS.

Thiếu giáo viên, Bộ GD&ĐT đề xuất cho phép tuyển giáo viên có bằng cao đẳng

Dự kiến việc tuyển dụng giáo viên có bằng cao đẳng chỉ áp dụng cho một số môn học đang thiếu giáo viên, khó khăn trong việc tuyển dụng nhằm đáp ứng nhu cầu dạy.

Bộ GDĐT đề xuất tiếp tục tuyển giáo viên trình độ cao đẳng từ nay đến 2028

Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất tuyển dụng người có trình độ cao đẳng để dạy một số môn học đang thiếu giáo viên.

Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất cho phép tuyển giáo viên có bằng cao đẳng

Việc tuyển dụng giáo viên có bằng cao đẳng chỉ áp dụng cho một số môn học đang thiếu giáo viên, khó khăn trong việc tuyển dụng nhằm đáp ứng nhu cầu dạy và học ở bậc tiểu học và THCS.

Đồng Tháp hướng dẫn ra đề kiểm tra định kì các môn học cấp Tiểu học

Sở GD&ĐT Đồng Tháp hướng dẫn ra đề kiểm tra định kì các môn học theo Thông tư của Bộ GD&ĐT

Một ngày làm giáo viên chuyên Long An

Để học sinh (HS) hiểu được những trăn trở và tâm huyết của thầy, cô khi đứng lớp cũng như góp phần định hướng nghề nghiệp cho các em, Trường THPT Chuyên Long An tổ chức Tuần học hạnh phúc với chủ đề Một ngày làm giáo viên (GV) chuyên Long An năm học 2023-2024. An tổ chức Tuần học hạnh phúc với chủ đề Một ngày làm giáo viên (GV) chuyên Long An năm học 2023-2024.

Trường Tiểu học Sông Đà: Giáo dục kiến thức và kỹ năng toàn diện cho học sinh

Trường Tiểu học Sông Đà là ngôi trường có bề dày thành tích học tập và rèn luyện trên địa bàn TP Hòa Bình. Thời gian gần đây, nhà trường triển khai hiệu quả mô hình

Chú trọng bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên

Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới toàn diện ngành Giáo dục, trong dịp hè năm nay, nhiều lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ được Sở Giáo dục và Đào tạo Gia Lai (GD-ĐT) triển khai với sự tham gia của đông đảo cán bộ quản lý và giáo viên các bậc học.

Kiên trì mục tiêu

Đặc thù giáo dục cần phải có thời gian, lâu dài và kiên trì mục tiêu đổi mới; triển khai các môn học tích hợp cũng vậy...

Quận Hai Bà Trưng: Lồng ghép giáo dục STEM giúp tích cực đổi mới dạy, học

Để triển khai đồng bộ, mang tính đại trà và hiệu quả, ngành GD&ĐT quận Hai Bà Trưng đã xây dựng 'Đề án triển khai thí điểm giáo dục STEM cấp tiểu học và THCS' trên địa bàn, nhằm từng bước tạo tiền đề cho học sinh tham gia các cuộc thi khoa học kỹ thuật quốc gia, quốc tế.

GV băn khoăn vnEdu chưa cập nhật đánh giá CT GDPT mới hay các trường nhập sai ô?

Một số trường đưa điểm số, đánh giá môn tiếng Anh lên hệ thống vnEdu và gặp rắc rối trong việc đánh giá, xếp loại cho một số học sinh.

Cách nào thúc đẩy đào tạo giáo viên môn học mới?

Bộ GD&ĐT giao trường sư phạm mở mã ngành đào tạo giáo viên các môn học mới theo Chương trình GDPT 2018...

Hà Nội: Tăng đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng để nâng chuẩn giáo viên các cấp

Thực hiện chương trình Giáo dục phổ thông năm 2018, từ năm 2018 đến năm 2022, thành phố Hà Nội đã bố trí, cấp cho Sở Giáo dục và Đào tạo gần 109 tỷ đồng để thực hiện công tác bồi dưỡng cho gần 362.000 lượt cán bộ quản lý, giáo viên.

Hà Nội: Chưa có giáo viên đủ năng lực dạy bộ môn tích hợp

Theo báo cáo kết quả giám sát chuyên đề về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông của đoàn đại biểu quốc hội TP Hà Nội, địa phương gặp khó khăn, thách thức khi triển khai dạy học bộ môn tích hợp ở bậc THCS.

Nam Định nâng chất lượng dạy môn Tiếng Việt và Tự nhiên Xã hội

Các trường đã đưa ra nhiều giải pháp linh hoạt để nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt và Tự nhiên Xã hội theo định hướng giáo dục STEM.

Bảo đảm đội ngũ triển khai Chương trình mới bằng cơ chế đặc thù

Triển khai Chương trình GDPT 2018, nhiều địa phương trong tình trạng thiếu giáo viên dù đã nỗ lực tháo gỡ.

Hải Phòng kiến nghị nhiều giải pháp để triển khai CTGDPT 2018 giai đoạn tới

Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội đã có buổi khảo sát cơ sở vật chất, lắng nghe ý kiến của giáo viên về việc thực hiện CTGDPT 2018 của ngành GD Hải Phòng.

Triển khai hiệu quả Chương trình giáo dục phổ thông mới

Năm học 2020-2021 là năm đầu ngành Giáo dục thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Chương trình) đối với lớp một. Đến năm học 2022-2023, Chương trình được triển khai ở các lớp một, hai, ba, sáu, bẩy và 10. Việc triển khai Chương trình từ năm 2020 đến nay đã đạt được những kết quả bước đầu, bảo đảm đúng tiến độ, kế hoạch, đồng bộ, việc dạy và học, kiểm tra, đánh giá từng bước được đổi mới...

Năm học 2022-2023: Chương trình học lớp 3, lớp 7 và lớp 10 có nhiều điểm mới

Năm học 2022-2023, nội dung chương trình giáo dục của học sinh lớp 3, lớp 7 và lớp 10 sẽ có những điểm mới so với chương trình hiện hành.

Những điểm mới trong chương trình lớp 3, lớp 7 và lớp 10

Năm học 2022 – 2023, theo lộ trình đổi mới, Chương trình giáo dục phổ thông 2018 sẽ bắt đầu triển khai đối với lớp 3, lớp 7 và lớp 10.

Chú trọng tạo nguồn và bồi dưỡng chuẩn hóa đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên

Năm học 2021-2022, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), UBND các huyện, thành phố đã chủ động triển khai, thực hiện nghiêm công tác quản lý, rà soát, sắp xếp lại đội ngũ giáo viên (GV), cán bộ quản lý (CBQL) phù hợp với từng điều kiện thực tế của địa phương. Qua đó, phát huy tích cực, hiệu quả công tác dạy và học theo Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) và GDPT 2018.

Lo ngại đội ngũ giáo viên chưa đáp ứng được môn dạy Nghệ thuật ở bậc tiểu học

Ở nhiều trường học hiện nay, giáo viên dạy Âm nhạc và Mỹ thuật vẫn còn thiếu. Tuy nhiên, không chỉ thiếu về số lượng mà chất lượng giáo viên cũng là điều đáng bàn

Bài 3: Không có chuyện 'xóa môn lịch sử'

Theo Chương trình 2018, một số môn học ở cấp THPT không còn bắt buộc đối với tất cả học sinh, thay vào đó, ngoài các môn bắt buộc, học sinh được chọn một số môn để định hướng nghề nghiệp sau khi kết thúc giai đoạn giáo dục phổ thông. Chương trình 2018 đã và đang bộc lộ không ít bất cập, còn nhiều chuyện cần bàn, nhưng chắc chắn rằng, không hề có chuyện xóa môn Lịch sử như nhiều người ngộ nhận.

Chương trình giáo dục mới áp dụng ở khối lớp 3, 7 và 10 có nhiều môn học bắt buộc

Với chương trình lớp 3 mới, các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc là Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, Ngoại ngữ 1, Tự nhiên và xã hội, Giáo dục thể chất, Nghệ thuật (Âm nhạc, Mỹ thuật), Hoạt động trải nghiệm...

Thêm nhiều môn học bắt buộc ở lớp 3, 7, 10 từ năm học tới

Từ năm học 2022 - 2023, nhiều môn học vốn là tự chọn sẽ được dạy bắt buộc trong chương trình lớp 3, 7, 10.

Chương trình lớp 3, lớp 7, lớp 10 sẽ thay đổi như thế nào?

Năm học 2022-2023, chương trình giáo dục phổ thông mới được áp dụng cùng lúc ở lớp 3, lớp 7, lớp 10. Nếu như ở lớp 3, số tiết học sẽ được tăng lên so với chương trình hiện hành, thì lớp 10, học sinh sẽ học ít môn hơn và được lựa chọn theo năng khiếu, sở thích của mình.

Dự đoán về tình trạng thừa, thiếu giáo viên các bậc học

Ngành sư phạm mầm non trong tương lai sẽ thiếu nhiều, nếu không cải thiện chế độ đãi ngộ hợp lý thì việc thiếu giáo viên mầm non sẽ là một bài toán khó giải quyết

Chuẩn bị đội ngũ giáo viên dạy Tin học, Công nghệ cấp tiểu học

Ngày 10-6, Bộ Giáo dục và Đào tạo họp về giải pháp chuẩn bị đội ngũ giáo viên triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 các môn Tin học, Công nghệ cấp tiểu học.

Học sinh tiểu học được tặng danh hiệu học sinh xuất sắc hoặc học sinh tiêu biểu, thư khen

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) vừa ban hành Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT quy định về đánh giá học sinh tiểu học với nhiều đổi mới.

Đánh giá học sinh tiểu học theo Chương trình mới: Vì sự tiến bộ của học trò

Bộ GD&ĐTvừa ban hành Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT Quy định đánh giá học (HS) sinh tiểu học. Thông tư được xây dựng trong bối cảnh từ năm học 2020-2021 Việt Nam triển khai CTGDPT 2018 bắt đầu từ lớp 1 cấp tiểu học.

Băn khoăn chọn sách giáo khoa lớp 1

Nếu như trước đây chỉ có 1 bộ sách giáo khoa cho 1 khối lớp thì theo chủ trương đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông, đã có 5 bộ sách giáo khoa khối lớp 1 được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt. Việc chọn SGK cho năm học 2020 - 2021 sẽ do các trường quyết định. Tuy nhiên, xung quanh việc lựa chọn vẫn còn nhiều băn khoăn.

Vĩnh Phúc: Triển khai chương trình giáo dục phổ thông đối với cấp Tiểu học

Chiều 3-1-2020, Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc tổ chức hội nghị triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018 đối với cấp Tiểu học. Theo đó, từ năm học 2020-2021, chương trình giáo dục phổ thông sẽ bắt đầu triển khai theo chương trình mới để dần thay thế chương trình hiện hành đang áp dụng theo SGK năm 2006.

Triển khai chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 cấp tiểu học, THCS và nâng cao chất lượng giáo dục

Ngày 17/12, tại Trường Cao đẳng Sơn La, Sở Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức Hội nghị triển khai chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) năm 2018 đối với cấp tiểu học, THCS và nâng cao chất lượng giáo dục. Dự Hội nghị có hơn 500 đại biểu là đại diện lãnh đạo, chuyên viên phụ trách cấp tiểu học, THCS thuộc Phòng Giáo dục - Đào tạo các huyện, thành phố; Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng các trường tiểu học, THCS trong toàn tỉnh.

Đến năm học 2024-2025, toàn tỉnh thiếu 1.208 giáo viên tiểu học

Theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26-12-2018 của Bộ GD-ĐT, chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 cấp tiểu học thực hiện từ năm học 2020-2021 đối với lớp 1 và đến năm học 2024-2025 chương trình sẽ thực hiện hoàn chỉnh từ lớp 1 đến lớp 5. Thực hiện chương trình cần có điều kiện tốt về cơ sở vật chất để dạy học 2 buổi/ngày, có đủ phòng học, sĩ số/lớp đúng quy định của Bộ GD-ĐT, lớp học bố trí theo chương trình làm việc nhóm, có thiết bị dạy học tối thiểu.

Chương trình GD tổng thể: Tiểu học sẽ học những gì?

Chương trình Giáo dục phổ thông Tổng thể đã được Bộ GD-ĐT thông qua ngày 28/7/2017, đây là căn cứ để xây dựng chương trình và sách giáo khoa mới. Cấp tiểu học sẽ học tập như thế nào?