Sáng 10/10/1954, cả Hà Nội rực rỡ cờ hoa, tràn ngập niềm vui, chào đón lớp lớp đoàn quân giải phóng từ các cửa ô tiến vào tiếp quản Thủ đô, viết nên bản hùng ca trong cuộc chiến bảo vệ Thủ đô và trong 9 năm trường kỳ chống thực dân Pháp.
Sáng 5-10, đoàn đại biểu thành phố Hà Nội do Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến làm trưởng đoàn đã dâng hương tưởng niệm cố Chủ tịch Ủy ban Quân chính Hà Nội - Trung tướng Vương Thừa Vũ tại Nhà lưu niệm Trung tướng Vương Thừa Vũ, thôn Vĩnh Ninh, xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì.
Diễn ra từ ngày 4 đến 13/10, tại không gian bích họa Phùng Hưng, Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với Tạp chí Xưa và Nay của Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam giới thiệu triển lãm ảnh tư liệu chủ đề 'Quận Hoàn Kiếm - Những hình ảnh lịch sử'.
Trước âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa của thực dân Pháp, ngày 19/12/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi 'Toàn quốc kháng chiến'. Cả nước kháng chiến, những chiến công thầm lặng của các chiến sỹ Công an nhân dân bảo vệ các cơ quan đầu não, khám phá nhiều chuyên án gián điệp biệt kích, nội gián, bảo vệ an toàn bí mật các kế hoạch chiến dịch tiến công, chiến lược của ta, góp phần cùng toàn quân, toàn dân đưa cuộc kháng chiến đến đỉnh vinh quang chiến thắng. Thời khắc lịch sử được tái hiện trong hoạt cảnh 'Toàn quốc kháng chiến' trong chương nghệ thuật 'Ký ức tháng Mười - Khát vọng vì Thủ đô bình yên' tại khu vực Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh trong trụ sở Công an thành phố Hà Nội, số 87 phố Trần Hưng Đạo.
Tái hiện không gian Hà Nội xưa trong khu phố cổ Hà Nội giai đoạn Toàn quốc kháng chiến của quân và dân Hà Nội tới ngày Tiếp quản Thủ đô tại không gian bích họa phố Phùng Hưng từ ngày 04-10 đến ngày 13-10-2024 qua các không gian trang trí, sắp đặt mô hình khu phố cổ xưa, cổng chào, cờ hoa, băng rôn, khẩu hiệu; Trình chiếu phim tư liệu về Hà Nội ... hứa hẹn sẽ là một địa điểm 'về nguồn' ý nghĩa trong dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Không khí hào hùng của Ngày tiếp quản Thủ đô đã được tái hiện tại không gian bích họa phố Phùng Hưng (Hoàn Kiếm, Hà Nội) nhân kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10-10-1954 – 10-10-2024).
Khu vực phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm và phố cổ đang được xây dựng, tái hiện lại nhiều không gian mang tính lịch sử nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Không gian phố bích họa Phùng Hưng được tái hiện thành một Hà Nội xưa cũ trong giai đoạn từ năm 1947-1954. Đặc biệt là những hình ảnh đoàn quân chiến thắng trở về trong Ngày Giải phóng Thủ đô cách đây 70 năm.
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô và 25 năm Hà Nội được UNESCO vinh danh 'Thành phố Vì hòa bình', sáng 4/10, tại không gian bích họa phố Phùng Hưng, UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức chương trình 'Ký ức Hà Nội - 70 năm' nhằm tái hiện không gian Hà Nội giai đoạn 1947-1954.
Sáng 4.10, tại không gian Bích họa phố Phùng Hưng, UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức khai mạc chương trình 'Ký ức Hà Nội - 70 năm' tái hiện không gian Hà Nội giai đoạn 1947 - 1954.
Sáng nay (4/10), không gian Hà Nội xưa trong khu phố cổ Hà Nội giai đoạn Toàn quốc kháng chiến của quân và dân Hà Nội tới ngày Tiếp quản Thủ đô (1947-1954) được tái hiện lại.
Không gian Hà Nội xưa trong khu phố cổ Hà Nội giai đoạn toàn quốc kháng chiến của quân và dân Hà Nội tới ngày tiếp quản Thủ đô (1947-1954) được tái hiện sinh động tại phố bích họa Phùng Hưng, mang đến nhiều cảm xúc cho công chúng.
Hà Nội giai đoạn 1947 – 1954, không khí tưng bừng chào mừng đoàn quân chiến thắng trở về Thủ đô 70 năm trước được tái hiện, thu hút đông đảo du khách tại phố Bích họa Phùng Hưng, Hà Nội.
Chào mừng kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô, sáng nay (4/10) trưng bày 'Ký ức Hà Nội - 70 năm' đã được khai mạc, tái hiện không gian Hà Nội xưa trong khu phố cổ Hà Nội giai đoạn Toàn quốc kháng chiến của quân và dân Hà Nội tới ngày Tiếp quản Thủ đô (1947 - 1954).
Chào mừng kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô, một bức tranh panorama dài 12m, cao 3,5m đang được 60 họa sĩ của Hà Nội gấp rút hoàn thành. Tác phẩm này hứa hẹn sẽ là một công trình ý nghĩa hướng về ngày lễ trọng đại của Thủ đô Hà Nội.
Nhóm họa sĩ trẻ cùng nhau lên ý tưởng và thực hiện bức tranh tường khổng lồ tại khu vực Quảng trường Ẩm thực Đảo Ngọc - Ngũ Xã (Ba Đình, Hà Nội). Bức tranh giúp những người yêu Hà Nội tìm hiểu về văn hóa, lịch sử của Thủ đô thông qua hình thức nghệ thuật cộng đồng.
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp với các đơn vị, cá nhân tổ chức nhiều hoạt động, sự kiện văn hóa đa dạng.
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Hà Nội đã và đang tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa nhằm tuyên truyền sâu rộng về ý nghĩa, giá trị lịch sử của Ngày Giải phóng Thủ đô.
Bức tranh Panorama 'Hà Nội: Kháng chiến - Dựng xây - Đổi mới' hiện đang được nhóm họa sĩ trẻ gấp rút hoàn thiện để kịp dịp lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Quân và dân Thủ đô Hà Nội mãi tự hào với hai trận chiến đấu lịch sử: 60 ngày đêm cùng toàn quốc kháng chiến (19/12/1946-17/2/1947) và 12 ngày đêm Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không (18-29/12/1972).
Để bảo đảm công tác tổ chức các sự kiện kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), UBND quận Hoàn Kiếm đã điều chỉnh thời gian hoạt động của các tuyến phố đi bộ trên địa bàn quận từ ngày 4 đến 6/10/2024.
Quân và dân Thủ đô Hà Nội mãi tự hào với hai trận chiến đấu lịch sử: 60 ngày đêm cùng toàn quốc kháng chiến (19/12/1946 - 17/2/1947) và 12 ngày đêm Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không (18 - 29/12/1972).
Tác phẩm tranh Panorama 'Hà Nội: Kháng chiến - Dựng xây - Đổi mới' là một phần của Dự án Leng Keng Di Sản, được triển khai bởi Ủy ban Nhân dân phường Trúc Bạch, thành phố Hà Nội nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Bức tranh panorama 'Hà Nội: Kháng chiến - Dựng xây - Đổi mới' tại Quảng trường Ẩm thực Đảo Ngọc Ngũ Xã được dự đoán sẽ là địa điểm thu hút người dân đến thưởng lãm, check-in nhân dịp kỉ niệm ngày Giải phóng Thủ đô sắp tới.
Từ 29/9 đến 2/10, tại Quảng trường Ẩm thực Đảo Ngọc Ngũ Xã, 60 họa sĩ gấp rút hoàn thiện bức tranh Panorama 'Hà Nội: Kháng chiến - Dựng xây - Đổi mới'.
Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với nhiều đơn vị, tổ chức, cá nhân sẽ tổ chức chuỗi hoạt động văn hóa đặc sắc chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Hướng tới Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), tại các điểm di tích trên phố cổ Hà Nội, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm phối hợp với các đơn vị tổ chức nhiều chương trình, hoạt động ý nghĩa, giới thiệu về lịch sử, văn hóa, con người Thủ đô.
Nhiều hoạt động, chương trình như triển lãm, biểu diễn nghệ thuật, du lịch thực cảnh… sẽ được tổ chức tại các điểm di tích trên phố cổ Hà Nội những ngày tới.
Từ ngày 29/9 đến ngày 2/10, tại Quảng trường Ẩm thực Đảo Ngọc Ngũ Xã, 60 họa sĩ đang gấp rút hoàn thiện bức tranh Panorama 'Hà Nội: Kháng chiến - Dựng xây - Đổi mới'.
Ngày 30/9, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội thông tin, chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, đơn vị phối hợp với nhiều tổ chức, cá nhân triển khai nhiều hoạt động du lịch thực cảnh, nghệ thuật tại các điểm di tích trên phố cổ Hà Nội.
Sáng 30-9, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội đã công bố các chương trình kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10-10-1954 / 10-10-2024).
Nhiều hoạt động, chương trình như triển lãm, biểu diễn nghệ thuật, du lịch thực cảnh… được tổ chức tại các điểm di tích trên phố cổ Hà Nội những ngày tới.
Hàng loạt chương trình như triển lãm, biểu diễn nghệ thuật, du lịch thực cảnh… được tổ chức tại các điểm di tích trên phố cổ Hà Nội phục vụ người dân và du khách dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Bức tranh dài 12m, cao 2,3m sẽ được thực hiện bởi 60 họa sĩ từ 3 thế hệ (họa sĩ lớn tuổi nhất 82 tuổi, họa sĩ nhỏ tuổi nhất 5 tuổi).
Chuẩn bị lực lượng chống thực dân Pháp.
Trong căn nhà nằm sâu trong con ngõ nhỏ ở phố Phan Đình Phùng (Hà Nội), người 'Vệ út' Phùng Đệ năm xưa hào hứng kể về ký ức gian khổ mà hào hùng những ngày đầu Toàn quốc kháng chiến, đặc biệt là 60 ngày đêm khói lửa bảo vệ Thủ đô, giam chân giặc Pháp để Trung ương Đảng, Chính phủ rút lên An toàn khu, tạo điều kiện cho cả nước chuẩn bị mọi mặt bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ.
'Nỗ lực dấn thân từ ngày đấu tranh giành độc lập đến khi đổi mới, hội nhập là minh chứng rõ nhất cho sức mạnh mềm của Việt Nam'.
Bài Tiến quân ca được nhạc sỹ Văn Cao sáng tác tại căn gác số 171 phố Mon Granr - bây giờ là 45 Nguyễn Thượng Hiền (Hà Nội). Căn gác ấy giờ ra sao?
Trong giới nhiếp ảnh, không mấy ai có may mắn như Nguyễn Bá Khoản, sớm giác ngộ cách mạng được chụp ảnh cho Báo Tin Tức – Cơ quan Mặt trận Dân chủ từ những năm 1937 - 1938, tiếp đó ông làm việc cho Báo Cứu Quốc (1942 – 1946).
'Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh' là truyền thống hào hùng, là lời khen tặng của Chủ tịch Hồ Chí Minh dành cho tinh thần quật cường của quân và dân Hà Nội trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
Mùa thu lịch sử 79 năm trước, Hà Nội sục sôi khí thế cách mạng tiến lên giành chính quyền. Nhiều địa danh gắn liền với sự kiện Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9 ở Hà Nội giờ đây là những điểm đến nổi tiếng mà bất kể ai tới thăm Thủ đô khó có thể bỏ lỡ.
Đạo diễn Nguyễn Thế Vĩnh, người nổi tiếng với những bộ phim như 'Sống mãi với thủ đô', 'Giọt nước mắt giữa hai thế kỷ', 'Hải quỳ' qua đời ở tuổi 74.
NSND Thúy Mùi được xem là nghệ sĩ gạo cội có nhiều đóng góp cho nghệ thuật chèo. Ở tuổi hưu, chị thảnh thơi tận hưởng cuộc sống và vẫn tiếp tục cống hiến cho nghề.
Không chỉ tài năng, NSND Thúy Mùi còn có khả năng lãnh đạo tài tình, không ngừng cống hiến cho nghệ thuật. Ở tuổi ngoài 60, bà tận hưởng cuộc sống bên gia đình, du lịch trong ngoài nước.
Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, để đối phó với 'thù trong, giặc ngoài', bảo vệ thành quả cách mạng đã giành được, Đảng, Nhà nước ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định nhiều chủ trương, giải pháp, trong đó coi trọng xây dựng và phát triển bộ đội chủ lực Giải phóng quân, chuẩn bị cho Toàn quốc kháng chiến.
Ở tuổi ngoài 60, NSND Thúy Mùi tận hưởng cuộc sống bên gia đình, du lịch trong, ngoài nước và luôn quan tâm tới nghệ thuật truyền thống.
Phố Ngô Quyền dài 1220m từ phố Hàng Vôi đến Hàm Long, với khoảng 50 số nhà chủ yếu là các cơ quan, công sở, trong đó có nhiều công trình kiến trúc cổ, độc đáo, nổi tiếng.