Vó ngựa ở châu Lâm Bình

Báo Giáo dục và Thời đại xin giới thiệu đến độc giả tác phẩm 'Vó ngựa ở châu Lâm Bình' của tác giả Dương Thường.

Tụng giá hoàn kinh sư của Trần Quang Khải vẫn còn nguyên giá trị

Trần Quang Khải (1241-1294) là Hoàng tử thứ ba của vua Thái Tông Trần Cảnh. Trần Quang Khải được ban tước Chiêu Minh Vương, gia phong Chiêu Minh Đại Vương, chức Thượng tướng, Thái sư. Ở triều Trần (1225-1400), chức Thượng tướng cao hơn Đại tướng.

Ông Đen, Ông Đỏ, chuyện dân gian hay lịch sử?

Ông Đen, Ông Đỏ trú tại chùa Nhạn Sơn có tuổi trên 300 năm tựa vào núi Long Cốt ngó xuống phế tích thành Đồ Bàn của vương quốc Champa xưa. Núi Long Cốt làm tôn vẻ đẹp trang nghiêm, kỳ bí của một vùng đất nhiều di tích kiến trúc văn hóa, lịch sử Champa. Theo tư liệu, chùa xưa lấy tên Thạch Công tự, tục gọi chùa Ông Đá với sự tích Huỳnh Tấn Công và Lý Xuân Điền.

Yết Kiêu, Dã Tượng - Tấm gương sáng cho tinh thần xả thân vì nghĩa lớn

Dù thuộc tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội phong kiến nhưng với tài năng của mình, Yết Kiêu và Dã Tượng đã được triều đình trọng dụng, lập nhiều công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược.

Lễ hội Văn Trinh

Nhà Lý thỉnh thoảng lại phải đem quân đánh dẹp phía Nam. Đường thủy qua Thanh Hóa vòng vèo uốn khúc quanh co cuối sông Linh Giang đến bến Vạy mới theo Hoàng Giang nối với sông Ngọc Giáp, mùa khô, mùa mưa, chỗ thuyền mắc cạn, nơi sóng gió khó khăn. Vì thế họ đào tắt một con kênh nối thượng lưu Linh Giang với thượng lưu Ngọc Giáp.

Những thiện xạ trong sử Việt

Nhắc đến những thiện xạ trong lịch sử, chúng ta thường nhớ đến những nhân vật trong các tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc, từ Lý Quảng, Hoa Vinh, Lã Bố... Tiếc rằng, trong lịch sử nước ta, không thiếu nhân vật có tài thiện xạ nhưng ít được khai thác trong truyện, tích nên đời sau ít biết tiếng.

Những thiện xạ trong sử Việt

Nhắc đến những thiện xạ trong lịch sử, chúng ta thường nhớ đến những nhân vật trong các tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc, từ Lý Quảng, Hoa Vinh, Lã Bố... Tiếc rằng, trong lịch sử nước ta, không thiếu nhân vật có tài thiện xạ nhưng ít được khai thác trong truyện, tích nên đời sau ít biết tiếng.

Giáo đâm thủng đùi không kêu, tướng nước Việt chưa từng bại trận

Giáo đâm thủng đùi không kêu, một mình cầm tre đánh tan đội tượng binh của giặc, suốt sự nghiệp cầm quân lừng lẫy chưa nếm mùi thất bại. Đó là vài nét phác thảo về tướng giỏi Phạm Ngũ Lão.

Vũ khí giúp người Việt 3 lần đánh bại Mông - Nguyên

Dù 3 lần phải đối đầu với đạo quân Mông - Nguyên hùng mạnh, quân dân nhà Trần vẫn đánh bại kẻ địch.

Vị vua nước Việt nào chưa từng thất bại trên chiến trận?

Ông là vị vua hiếm hoi trong lịch sử phong kiến Việt Nam chưa hề thất bại trên chiến trường.

Vị vua nước Việt chỉ cần xuất binh đều khiến kẻ thù khiếp sợ

Ông là vị vua hiếm hoi trong lịch sử phong kiến Việt Nam chưa hề thất bại trên chiến trường.

10 trận đánh nổi tiếng trong 3 lần kháng chiến chống Mông - Nguyên

3 lần kháng chiến chống Mông – Nguyên xâm lược, quân dân Đại Việt đã trải qua nhiều trận đánh đi vào sử sách.

Công chúa nổi tiếng của Việt Nam: Tài sắc vẹn toàn, có công giữ nước nhưng bị quên lãng

Được sinh ra trong chốn hoàng gia, cuộc sống nhung lụa nhưng cuộc đời của nàng lại gặp bất hạnh, không được quyền tự do lựa chọn hạnh phúc cho mình.

Chiến thắng nào của người Việt từng gây chấn động cả thế giới?

Đây là một trong những chiến thắng lừng lẫy bậc nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta, mở đầu cho sự suy yếu của một đế chế quân sự hùng mạnh trong lịch sử.

Trần Hưng Đạo - một đời tận trung

Kinhtedo0thi - Trần Hưng Đạo là vị tướng, nhà tư tưởng lỗi lạc trong lịch sử Việt Nam. Tư tưởng chính trị, quân sự phong phú, toàn diện và sâu sắc của ông phản ánh nhu cầu của dân tộc Đại Việt lúc bấy giờ, không chỉ bảo vệ đất nước mà còn là xây dựng quốc gia.

Độc đáo nét đẹp di tích văn hóa – lịch sử đền Phúc và bia Tây Sơn

'Làng Mỏm hình tựa quả bầu/Đền trên, đình dưới, sông sâu trước làng'.

'Lá cờ thêu sáu chữ vàng': Bi tráng chân dung người anh hùng nhỏ tuổi nước Đại Việt

'Lá cờ thêu sáu chữ vàng' của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng là tác phẩm gắn liền với nhiều thế hệ thiếu nhi. Tác phẩm xoay quanh nhân vật chính Trần Quốc Toản, người anh hùng nhỏ tuổi với khát khao mãnh liệt 'Phá cường địch báo hoàng ân'.

Trần Quốc Toản - anh hùng nhiều bí ẩn

Đây là nhân vật được rất nhiều ngưỡng mộ của đông đảo người yêu sử. Bởi lẽ, anh hùng này là một võ tướng thiếu niên, sớm có ý thức bảo vệ Tổ quốc của non sông và có nhiều chiến công hiển hách, góp công đánh bại quân xâm lược Nguyên Mông.

Trần Quang Khải như nước hồ tĩnh lặng

Trong bức tranh dữ dội thời nhà Trần, nhất là khoảng thời gian 3 lần kháng chiến chống giặc Nguyên Mông, Trần Quang Khải (1241 - 1294) như là một nét vẽ tinh tế, giàu cảm xúc, đầy thơ mộng. Con người ông từ cậu học trò đến khi giữ chức Thái sư lúc nào cũng tỏ vẻ sự trầm lặng, sự điềm tĩnh của người học rộng, tài cao, người mang trọng trách gánh vác giang sơn.

Vũ khí giúp người Việt đã 3 lần đánh bại Mông - Nguyên

Dù 3 lần phải đối đầu với đạo quân Mông - Nguyên hùng mạnh, quân dân nhà Trần vẫn đánh bại kẻ địch.

Vũ khí giúp người Việt đã 3 lần đánh bại Mông - Nguyên

Dù 3 lần phải đối đầu với đạo quân Mông - Nguyên hùng mạnh, quân dân nhà Trần vẫn đánh bại kẻ địch.

Kỳ nhân luận Sát Thát khiến giặc phương Bắc cứng họng

Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông lần thứ hai, Trần Khắc Chung đã có công lớn khi đi sứ vào trại giặc.